3. Thời kỳ sau đổi mới đến trớc khi thị trờng giao dịch chứng khoán ra đời.
3.1. Thị trờng trái phiếu.
Trái phiếu Chính phủ là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ do Bộ Tài chính phát hành có thời hạn, có mệnh giá và có lãi.
Vào năm 1983 - 1988, do yêu cầu bức bách của chi tiêu ngân sách, Chính phủ đã phát hành các loại công trái xây dựng Tổ quốc có thời hạn dài (5 năm và 10 năm). Tuy nhiên, đặc điểm của các loại trái phiếu phát hành trong giai đoạn này là khối lợng phát hành nhỏ, lãi suất thấp, mang tính chất bắt buộc, có ghi tên và không cho phép mua bán, nên đối với mọi ngời dân việc mua công trái ở giai đoạn này chỉ hoàn toàn đơn giản là một nghĩa vụ.
Đến năm 1991, dới ánh sáng của t duy mới trong nền kinh tế thị trờng, tín phiếu kho bạc Nhà nớc với nhiều kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm, 3 năm), lãi suất đợc điều chỉnh theo thị trờng đã đợc phát hành chấm dứt thời kỳ phát hành công trái để bù đắp chi tiêu ngân sách. Khác với loại công trái đợc phát hành trong kỳ trớc, trái phiếu ngắn hạn... phát hành trong giai đoạn này không còn mang tính bắt buộc, cỡng ép nhng vẫn là loại ghi danh, vì vậy không thể lu thông đợc.
ở Việt Nam thời kỳ này có 3 loại sau:
∗ Tín phiếu kho bạc:
Có thời hạn dới 1 năm, lãi suất quy định cho từng đợt phát hành. Tín phiếu kho bạc phát hành để huy động vốn, bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà n- ớc tạm thời trong năm tài chính. Từ năm 1991 đến cuối năm 1994, tín phiếu kho bạc đợc bán trực tiếp cho dân chúng tại các chi nhánh của kho bạc Nhà n- ớc. Tín phiếu kho bạc đựơc triển khai thí điểm trong tháng 12 năm 1994 và đầu năm 1995 đã đi vào hoạt động chính thức. Từ đầu năm 1995 đến nay, tín phiếu kho bạc Nhà nớc đợc bán đấu giá cho các tổ chức tài chính trong nớc. Đến cuối năm 1995, qua 4 lần đấu thầu tín phiếu kho bạc, Bộ Tài chính đã thu đợc 250 tỷ đồng. Thành viên tham gia ngoài các ngân hàng thơng mại, ngân hàng liên doanh, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài còn có các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu t - còn gọi chung là tổ chức tài chính trung
gian. Ngời mua là các tổ chức tài chính trung gian, ngời bán là Bộ Tài chính (kho bạc Việt Nam), giá mua là lãi suất qua đấu thầu, hình thức mua là ở dạng ghi sổ hay chứng chỉ tín phiếu.
Tính từ tháng 6/1995 đến tháng 6/1998, Ngân hàng Nhà nớc đã tổ chức 58 đợt đấu thầu tín phiếu kho bạc Nhà nớc với tổng trị giá trúng thầu là 4.640 tỷ đồng thực thu ngân sách là 4.283,5 tỷ đồng. Riêng năm 1999 tổng l- ợng tín phiếu kho bạc Nhà nớc là 894 tỷ.
* Trái phiếu kho bạc: Loại này có kỳ hạn từ 1 đến 3 năm, lãi suất công bố cho từng năm, phát hành huy động vốn để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nớc đáp ứng chi đầu t phát triển trong kế hoạch ngân sách Nhà nớc đợc duyệt.
Năm 1994, kho bạc Nhà nớc phát hành trái phiếu kỳ hạn 3 năm, lãi suất 15%/năm thì không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Sau đó tăng lãi suất lên 21%/năm nhng cũng chỉ phát hành đợc 554 triệu đồng. Từ ngày 1/4/1995, kho bạc Nhà nớc ngừng phát tín phiếu ngắn hạn để phát hành tín phiếu kỳ hạn 1 năm, lãi suất 21%/năm. Bớc đầu đã đạt đợc kết quả tơng đối khá. Trong vòng 20 ngày đầu tháng 4/1995 doanh số đạt trên 135 tỷ đồng. Từ đầu năm 1996 đến tháng 10/1996, qua 10 đợt đấu thầu trái phiếu kho bạc, ngân sách Nhà nớc đã thu hút đợc hàng trăm tỷ đồng bổ sung cho nguồn vốn đầu t - phát triển kinh tế - xã hội. Cả năm 1996 đã phát hành đựơc 3.807 tỷ đồng trái phiếu kho bạc trung hạn từ 1 năm trở lên (loại 2 năm) chiếm khoảng 46% tổng giá trị phát hành trong năm. Năm 1997, tỷ lệ này đạt cao hơn, trên 60% giá trị phát hành.
Năm 1998, kho bạc Nhà nớc đã phát hành 46 đợt trái phiếu với tổng lợng trúng thầu là 4.020,7 tỷ đồng (chiếm 78,4% so với dự kiến phát hành). Tổng l- ợng trái phiếu Chính phủ phát hành từ trớc năm 2000 đạt khoảng 50 ngàn tỷ đồng.
Bảng 1: Phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc ở Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng 1995 1996 1997 Số thực vay Số phát hành - 3 tháng - 6 tháng - 9 tháng - 1 năm - 2 năm - Đảm bảo bằng vàng Số trả gốc - 3 tháng - 6 tháng - 9 tháng - 1 năm - Đảm bảo bằng vàng Số trả lãi 1.709 7.649 3.270 4.442 5.940 5.790 150 1.533 560 8.347 94 46 4.400 3.807 7.787 3.164 4.442 138 1.500 1.740 6.186 2.200 3.986 4.446 46 4.400 1.000
Nguồn Kho bạc Việt Nam
Bảng 2: Khối lợng trái phiếu kho bạc huy động qua các năm
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Khối lợng
huy động 4.566,2 7.020,0 7649,0 8.347,0 6.186,0 4020,7 9494,5
* Trái phiếu công trình: Là loại trái phiếu có thời hạn từ 1 năm trở lên, vay vốn cho từng công trình cụ thể theo kế hoạch đầu t của Nhà nớc. Trái phiếu công trình bao gồm 2 loại: trái phiếu công trình huy động vốn cho các công trình Trung ơng do Bộ Tài chính đảm bảo thanh toán và trái phiếu công trình huy động vốn cho các công trình địa phơng do Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố đảm bảo thanh toán. Trái phiếu công trình đợc phát hành đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh khi Bộ Tài chính có văn bản chính thức cho phép Uỷ ban Nhân dân thành phố phát hành chứng chỉ nhận nợ để mở rộng đờng Nguyễn Tất Thành và liên tỉnh lộ số 15 huy động đợc 24,7 tỷ đồng. Năm 1995 xuất hiện loại trái phiếu công trình xây dựng đờng Bắc Sơn (Thái Nguyên); phục vụ xây dựng đờng dây 500 KV do Bộ Công nghiệp và Năng lợng phát hành; ngành Bu điện viễn thông đã phát hành trái phiếu để nâng cấp công nghệ viễn thông, ngành xi măng phát hành trái phiếu để thành lập các nhà máy xi măng, ngoài ra còn có các trái phiếu công trình Yaly, công trình xây dựng cầu Bình Thuận... với tổng trị giá 5 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện nay việc phát hành trái phiếu công trình cha đợc triển khai rộng, chủ yếu mới chỉ là thực hiện thí điểm đối với các công trình trọng điểm. Nguyên nhân của tình trạng này là vì cha tìm ra đợc một cơ chế thích hợp để đảm bảo nguồn vốn chi trả cho trái phiếu trong khi nguồn vốn bù đắp từ ngân sách thì có hạn và không thể đầu t lan tràn.
Tính đến nay, tổng vốn huy động dới hình thức này 356,5 tỷ đồng.
Bảng 3: Phát hành trái phiếu công trình (Từ 1992 đến 28/2/1997).
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh số Kỳ hạn Thời gian phát hành
Đờng dây 500 KV Đờng Nguyễn Tất Thành Công trình Yaly Công trình Bình Thuận 334,0 25,2 184,7 11,9 1-2-3 năm 3 năm 1 năm 1 năm 7/92 - 12/94 8/94 - 3/95 1996 1996
Nguồn Kho bạc Nhà nớc.
Một điều đáng chú ý hiện nay, đã thí điểm phát hành một số trái phiếu Chính phủ thu nhanh, in sẵn mệnh giá đợc tuyên truyền trong cả nớc. Đây là bớc khởi đầu để tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những năm tới.
* Kể từ năm 1991, khi chúng ta bắt đầu triển khai phát hành các loại trái phiếu Chính phủ để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nớc và chi cho đầu t phát triển, khối lợng trái phiếu Chính phủ phát hành đã không ngừng tăng lên tạo ra nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nớc. Nếu nh năm 1991, tổng khối l- ợng trái phiếu phát hành chỉ đạt con số khiêm tốn là 220,5 tỷ đồng thì đến năm 1996 con số này đã lên tới 8.347 tỷ đồng. Huy động năm 1997 là 6.230 tỷ đồng. Nhu cầu vốn để tài trợ cho các công trình: Lọc dầu Dung Quất, đờng cao tốc Trờng Sơn, quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia... có thể lên tới 9 - 10 ngàn tỷ đồng, tuy nhiên theo tính toán của các nhà kinh tế, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c có khoảng 25 - 30 tỷ đồng, nh vậy hàng năm Kho bạc Nhà nớc mới chỉ huy động đợc khoảng 15% số tiền có khả năng huy động. Tổng d nợ tín phiếu, trái phiếu kho bạc trong thời gian 1991 - 1996 mới chỉ đạt xấp xỉ 2,5% GDP là mức còn thấp.
Ngày 6/6/1997, thị trờng đấu thầu tín phiếu, trái phiếu kho bạc Nhà nớc đợc thực hiện qua Ngân hàng Nhà nớc lần đầu tiên đi vào hoạt động. Ban đầu, đối tợng đấu thầu chỉ là các tín phiếu, nhng từ năm 1996 thị trờng này đã đợc mở rộng cho các loại trái phiếu và đến nay các phiên đấu thầu đã hoàn toàn chiếm u thế thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu huy động vốn trên thị trờng. Trong năm 1997, đã có 37 phiếu đấu thầu đợc tổ chức với tổng lợng vốn huy động đ- ợc là 2.500 tỷ đồng. Trong phiên đấu thầu cuối cùng của năm 1997, chỉ có duy nhất một thành viên tham gia đó là Ngân hàng Đầu t và Phát triển và đã trúng thầu với mức lãi suất là 9% (lãi suất chỉ đạo là 9,4%).
Việc tổ chức đấu thầu trái phiếu kho bạc tại Ngân hàng Nhà nớc diễn biến thuận lợi. Riêng năm 1998, đã tổ chức đấu thầu đợc 46 đợt, 6 tháng đầu năm 1999 tổ chức đợc trên 30 đợt.
Nhìn chung, lãi suất trái phiếu kho bạc tơng đối ổn định ở mức 0,9 - 1%/tháng, khoảng cách giữa lãi suất trên thị trờngvà lãi suất phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc giảm đáng kể.
Bảng 4: Lãi suất tín phiếu, trái phiếu bán lẻ qua hệ thống kho bạc
Đơn vị: %/năm
1991 1992 1993-1994 1995 1996 1997
4 - 5% 3% 2% 1.75% 1.4% 1%
Nguồn Kho bạc Nhà nớc.
Bảng 5: Lãi suất tín phiếu, trái phiếu đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nớc
Đơn vị: %/năm
1995 1996 1997
1.4% 1% 0.9%
Nguồn Kho bạc Nhà nớc.
Nhìn chung, trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn trớc khi thị trờng giao dịch chứng khoán ra đời có đặc điểm sau:
- Các Trái phiếu Chính phủ đợc phát hành trong thời gian này phần lớn là các loại ngắn và trung hạn (dới 3 năm).
- Việc phát hành trái phiếu Chính phủ có thể đợc thực hiện thông qua phơng pháp phát hành trực tiếp cho công chúng hoặc thông qua đấu thầu. Từ tháng 6/1995 Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nớc đã đứng ra tổ chức thị trờng đấu thầu tín phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc.
Trong năm 1996, lãi suất tín phiếu và trái phiếu Kho bạc Nhà nớc đã giảm từ 13,8%/năm xuống còn 8,6%/năm, mang lại những khoản tiết kiệm đáng kể cho ngân sách Nhà nớc.
- Trái phiếu Chính phủ là hàng hoá chủ yếu trên thị trờng cổ phiếu, tín phiếu ở nớc ta hiện nay, ngời mua trái phiếu Chính phủ phải giữ tín phiếu cho đến lúc đáo hạn vì cha có thị trờng mua bán lại cho loại chứng khoán này.
3.1.2. Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc.
Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc là trái phiếu do các doanh nghiệp Nhà nớc phát hành để huy động vốn mở rộng quy mô sản xuất hoặc đổi mới công nghệ. Doanh nghiệp Nhà nớc muốn phát hành trái phiếu phải lập đề án xin phát hành, gửi Bộ Tài chính quyết định. Chủ trơng phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc thí điểm từ năm 1994 với hai doanh nghiệp Nhà nớc đó là Nhà máy xi măng Hoàng Thạch và Nhà máy xi măng Anh Sơn, tổng vốn huy động của Nhà máy xi măng Hoàng Thạch là 44,4 tỷ đồng, của Nhà máy xi măng Anh Sơn là 7,7 tỷ đồng. Theo nghị định 120/CP của Chính phủ ngày 17/9/1995 ban hành quy chế tạm thời về việc phát hành cổ phiếu, trong năm 1995 Nhà máy xi măng Bút Sơn thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam phát hành loại trái phiếu này với thời hạn 3 năm, lãi suất 21%. Cùng trong năm 1995 đã xuất hiện thêm nhiều trái phiếu của Tổng công ty bu chính viễn thông, hàng không, vận tải, điện lực... Một số doanh nghiệp đã lập đề án xin phát hành trái phiếu, trong đó một số doanh nghiệp đợc thực hiện phát hành, một số cha triển khai đợc.
Bảng 6: Phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc.
Đơn vị: tỷ đồng
- Công ty xi măng Hoàng Thạch - Nhà máy xi măng Anh Sơn 44,4 7,7 4 năm 3 - 5 năm 1/7/94 - 31/7/94 10/9/1994 - 30/6/ 1995
Nguồn Kho bạc Việt Nam
Mặc dù, cho tới nay chúng ta đã triển khai một số đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc, những việc triển khai này mới chỉ mang tính chất thí điểm, các trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc cha đợc bán rộng rãi cho công chúng mà chủ yếu mới đợc phát hành trong phạm vi hẹp và hầu nh cha có thị trờng mua đi bán lại.
Đến năm 1997, đề án phát hành trái phiếu của Công ty Thép miền Nam cũng đã đợc Bộ Tài chính phê duyệt với khối lợng dự kiến huy động là 9,2 tỷ đồng, thời hạn trái phiếu là 25 - 30 năm, lãi suất công bố hàng năm và đợc tính toán dựa trên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó đối tợng mua trái phiếu là cán bộ, công nhân viên của công ty.
Vào năm 1999, Công ty Tài chính quốc tế Việt Nam (VILC), thông qua Ngân hàng Công thơng Việt Nam làm đại lý phát hành, đã phát hành đợc 2 đợt trái phiếu với tổng khối lợng là 20 tỷ đồng, thời hạn 2 năm, 6 tháng trả lãi một lần, lãi suất năm đầu là 12% (đợt 1) và 9,5% (đợt 2).
Trong thời gian vừa qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà n- ớc có chững lại vì lãi suất trên thị trờng giảm mạnh làm cho các doanh nghiệp đã phát trớc đó bị thiệt hại, mặt khác việc thí điểm một số trờng hợp cũng cha đạt kết quả nh mong muốn. Điểm vớng mắc cơ bản của hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là ở chỗ Nhà nớc can thiệp quá sâu vào hoạt động này, một mặt làm doanh nghiệp mất khả năng tự chủ trong tính toán huy động vốn, mặt khác thể hiện sự bao cấp của Nhà nớc trong việc thanh toán, các khoản nợ trái phiếu, chính vì các hạn chế bế tắc nh vậy cho nên hiện tại Nhà nớc cũng cha chủ trơng triển khai mạnh hình thức phát hành trái phiếu này mà tạm dừng lại để xem xét, cải tiến một cơ chế mới có hiệu
quả hơn. Việc mở rộng phát hành trái phiếu doanh nghiệp gặp nhiều bế tắc do thiếu cơ chế đảm bảo cho cả nhà đầu t lẫn doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Về phần nhà đầu t thì rất khó nắm đợc các thông tin cần thiết về doanh nghiệp phát hành và hầu nh không thể bán các chứng khoán này trớc thời gian đáo hạn. Về phần doanh nghiệp, họ chỉ tính đến việc phát hành trái phiếu khi họ cần huy động một lợng vốn lớn vì chi phí cho việc phát hành là không nhỏ. Tuy nhiên, khi huy động một lợng vốn lớn, thì vấn đề là làm thế nào tìm đợc số ngời mua cho số trái phiếu đợc phát hành... trong khi hoạt động bảo lãnh ở nớc ta còn rất hạn chế. Để giải quyết vấn đề này thì doanh nghiệp phải mất một khoản tiền lớn nữa, và nh vậy tính tổng thể thì phơng án phát hành trái phiếu cha chắc đã mang lại hiệu quả cao hơn đi vay ngân hàng. Xuất phát từ những lý do trên có thể thấy rằng thị trờng trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc