Bảng 3.17. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của gà thí nghiệm (đồng) Lơ TN
Diễn giải ĐC Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 Lơ 4
Giá thức ăn GĐ1 (đ/kg) 7770 7528,49 7461,39 7453,2 7419,71 Giá thức ăn GĐ 2 (đ/kg) 7259 7051,69 7047,62 7045,13 6973,86 TTTĂ/kg tăng KL (kg) 2,56 2,58 2,65 2,68 2,74 Chi phí TĂ/kg tăng KL (đ) 18927,34 18492,29 18963,64 19143,41 19405,2 So sánh chi phí TĂ (%) 100,00 97,70 100,19 101,14 102,52
Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá khả năng sản xuất của vật nuơi và hiệu quả kinh tế của khẩu phần thức ăn sử dụng. Kết quả ở bảng 3.17 cho thấy: Chi phí thức ăn phụ thuộc nhiều vào khả năng lợi dụng thức ăn, khả năng sinh trưởng của gà thí nghiệm và giá thành thức ăn.
Chi phí thức ăn cao nhất ở lơ 8% bột cỏ (19405,2) > lơ 6% bột cỏ (19143,41) > lơ 4% bột cỏ (18963,64) > lơ đối chứng (18927,34) > lơ 2% bột cỏ (18492,29). Kết quả nghiên cứu cho thấy: sử dụng bột cỏ Stylo CIAT 184 cho gà thịt ở mức cao quá 4% trong khẩu phần thì chi phí thức ăn tăng theo. Khi sử dụng với tỷ lệ cao, thì hiệu quả chuyển đổi thức ăn thấp, làm tăng chi phí để tạo ra một kg khối lượng.
Như vậy, để cĩ chi phí thức ăn thấp, đạt hiệu quả kinh tế cao, đối với gà thịt Lương Phượng nên sử dụng khẩu phần chứa 2% bột cỏ stylo CIAT 184.
3.4. Ảnh hưởng của các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 khác nhau trong khẩu phần
đến năng suất và chất lượng trứng của gà Lương Phượng bố mẹ
3.4.1. Ảnh hưởng của các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 đến tỷ lệ loại thải và khối lượng của gà thí nghiệm lượng của gà thí nghiệm
Tỷ lệ loại thải của đàn gà thí nghiệm dao động từ 10 đến 14%. Trong quá trình thí nghiệm sử dụng các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần chúng tơi ghi nhận khơng cĩ trường hợp gà chết, mà chỉ cĩ loại thải những con đẻ kém. Kết quả này cho thấy, các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 khác nhau trong khẩu phần khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của gà. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi tương tự với nhiều
nghiên cứu khi sử dụng các mức bột lá thực vật khác khơng cĩ chứa các độc tố. Theo Phùng Đức Tiến và cs, (2007) [48] khẩu phần ăn cĩ chứa 1%, 2% và 3% bột lá dâu đã khơng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của đàn gà. Nghiên cứu của Fasuyi và cs (2006) [121]; Wisitiporn Suksombat và cs, (2006) [274]; Hasin và cs, (2006) [139]; Kakengi và cs, (2007) [151] cũng cho kết quả tương tự.
Bảng 3.18. Tỷ lệ loại thải và khối lượng gà thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị ĐC Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 Lơ 4 I. Tỷ lệ loại thải Số lượng mái đầu kỳ con 50 50 50 50 50 Số lượng mái cuối kỳ con 43 44 43 43 45 Tỷ lệ loại thải % 14 12 14 14 10 II. Khối lượng gà TN Trước TN g 2096,00 2104,00 2084,00 2092,00 2080,00 Kết thúc TN g 2458,14 2427,27 2437,21 2413,95 2375,56 Khối lượng tăng g 362,14 323,27 353,21 321,95 295,56
Để đánh giá sự ảnh hưởng của các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 khác nhau
trong khẩu phần đến tăng khối lượng của gà, chúng tơi đã tiến hành cân gà trước và kết thúc thí nghiệm.
Kết quả cho thấy: khối lượng gà trước khi thí nghiệm ở các lơ lần lượt là 2096,00; 2104,00; 2084,00; 2092,00 và 2080,00g. Giữa các lơ sai khác khơng lớn. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng gà ở các lơ tương ứng là 2458,14; 2427,27; 2437,21; 2413,95 và 2375,56 g cao hơn so với khối lượng gà trước khi thí nghiệm, nhưng khơng đáng kể giữa các lơ. Kết quả này tương tự nghiên cứu của các tác giả ngồi nước khác. Theo Esonu và cs, (2004a) [116] sử dụng các mức bột lá
Microdesmis puberula khác nhau thấy khơng cĩ sự khác thống kê (p>0,05) về khối lượng cơ thể. Kết luận này cũng tương đồng với Odunsi (2003) [204]; Hasin và cs, (2006) [139]; Fasuyi và cs, (2008b) [129]; Adeyeri, (2008) [57], Abou- Elezz và cs (2011) [56] khi sử dụng các loại bột lá với tỷ lệ khác nhau.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Wisitiporn Suksombat và cs, (2006) [274] xu hướng này đi ngược lại, kết quả nghiên cứu thấy rằng khối lượng cơ thể gà giảm khi sử dụng các mức bột cỏ Lucerne cao. Tương tự, Al-Harthi, (2006) [65] khi sử dụng 0, 5 và 10% bột lá Mangrof cho biết 5% bột lá Mangrof trong khẩu phần khơng cĩ ảnh hưởng xấu đến tăng khối lượng cơ thể của gà trong thời gian đẻ. Nhưng tăng đến 10% bột lá Mangrof trong khẩu phần gây bất lợi, làm giảm tăng khối lượng 19,7% so với nhĩm đối chứng. Kết quả nghiên cứu của Paterson và cs, (2000) [217] khi sử dụng 5%; 7,5% và 10% bột lá keo củi cho gà mái đẻ đã làm giảm khối lượng sống với mức độ ngày càng tăng của bột lá.
Như vậy, thành phần hĩa học của các loại bột lá trong khẩu phần cĩ ảnh hưởng đến sức sống và khối lượng của gà đẻ. Đối với các loại bột lá và bột cỏ khơng chứa các chất kháng dinh dưỡng như: bột cỏ Stylo CIAT 184, Microdesmis puberula, đậu ván thì
gà vẫn sinh trưởng và cho năng suất bình thường. Đối với những lá cĩ chất kháng dinh dưỡng như keo giậu, anh đào giả,... gây rụng lơng, làm giảm khả năng sinh trưởng.
3.4.2. Ảnh hưởng của các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 đến tỷ lệ đẻ và năng suất trứng Bảng 3.19. Tỷ lệđẻ và năng suất trứng của gà thí nghiệm
Chỉ tiêu ĐC Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 Lơ 4
Thời gian theo dõi TN (ngày) 175 175 175 175 175 NST/tuần (quả) 4,35± 0,13 4,41 ±0,12 4,43±0,11 4,47±0,12 4,45±0,12 So sánh (%) 100,00 101,38 101,84 102,76 102,30 NST cộng dồn (quả) 108,65 110,19 110,64 111,73 111,10 TL đẻ BQ (%) 62,09±1,85 62,87±1,71 63,19±1,70 63,81±1,69 63,49±1,76 So sánh (%) 100,00 101,26 101,77 102,77 102,25 Kết quảở bảng 3.19 và phụ lục (Bảng P4.12) cho thấy các mức thay thế bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần khơng ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng đẻ trứng của gà Lương Phượng. Qua 25 tuần đẻ, năng suất trứng cao nhất ở lơ 3 (111,73 quả) và thấp nhất ở lơ ĐC (108,65 quả) chênh lệch 3,08 quả; tương ứng tăng 2,76% ở lơ 3 so với ĐC. Tuy nhiên, sự sai khác này là nhỏ. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Paterson và cs,(2000) [217]. Nhưng theo Wisitiporn Suksombat và cs, (2006) [274] sản lượng trứng giảm đáng kể ở mức bổ sung 5% - 8% bột cỏ
cho gà đẻ ăn mức bột lá keo giậu cao. Nghiên cứu của Odunsi, (2003) [204], (Riyadh Al-kirshi và cs, 2010) [235] cũng cho kết quả tương tự.
Tỷ lệ đẻ bình quân qua 25 tuần khơng cĩ sự chênh lệch lớn. Tỷ lệ đẻ của lơ 3 cao hơn ĐC 2,77%. Qua đồ thị 1 cho thấy đường cong về sức đẻ trứng của gà được ăn các tỷ lệ bột cỏ khác nhau trong khẩu phần khơng khác nhau rõ rệt và theo quy luật chung. Gà tăng nhanh sức đẻ từ tuần tuổi 26, tỷ lệđẻ cao, đẻ rộ từ tuần tuổi 28 đến 36. Tỷ lệđẻ bình quân dao động từ 62,09 - 63,81%. Thời gian gà đẻđỉnh điểm là 71,73% vào tuần tuổi 32 ở ĐC, 72,65% vào tuần tuổi 35 ở lơ 1, 73,51% ở lơ 2, 73,22% ở lơ 3 và 73,81% ở lơ 4 vào tuần 32. Kết quả thí nghiệm cho thấy với các mức 0%, 2%, 4%, 6%, 8% bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần khơng cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng đẻ trứng của gà thí nghiệm khi so sánh với đối chứng. Sự chênh lệch giữa các mức là rất nhỏ, khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này cĩ xu hướng phù hợp với nghiên cứu về tác động của bột cỏ Stylosanthes của Onwudike and Adegbola (1978) [210]. Tỷ lệđẻ tăng và đạt đỉnh cao ở các tuần từ 31 - 37 sau đĩ cĩ xu hướng giảm dần. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Esonu và cs, (2004a) [116] khi cho ăn bột lá Microdesmis puberula; Wisitiporn Suksombat và cs, 2006 [274] khi
cho ăn bột cỏ Lucerne, Kakengi và cs, (2007) [151] khi cho gà đẻ ăn bột lá Moringa oleifera, Adeyeri, (2008) [57]. Tuy nhiên, theo Phùng Đức Tiến và cs, (2007) [48] tăng tỷ lệ bột lá dâu từ 0 - 3% sẽ làm giảm tỷ lệ đẻ từ 63,07% - 56,88%. Atawodi và cs, (2008) [72], Abou-Elezz và cs (2011) [56] cho kết quả tương tự.
3.4.3. Ảnh hưởng của các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 đến khối lượng và tỷ lệ
trứng giống
Bảng 3.20. Khối lượng trứng và tỷ lệ trứng giống
Chỉ tiêu ĐC Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 Lơ 4
KL trứng (g) 55,60 ±0,64 55,80 ±0,63 55,72 ±0,61 54,79 ±0,58 54,68 ±0,64 So sánh (%) 100,00 100,36 100,22 98,54 98,35 TL trứng giống (%) 90,98±0,74 91,15±0,73 91,36±0,75 91,91±0,70 90,76±0,68 So sánh (%) 100,00 100,19 100,42 101,02 99,76
Kết quảở bảng 3.20 và phụ lục (Bảng P4.13) cho thấy trung bình khối lượng trứng của gà thí nghiệm qua 25 tuần đẻ tuân theo quy luật tăng dần qua từng tuần tuổi và dao động từ 54,68 g/quảđến 55,80 g/quả. Khối lượng trứng cao nhất ở lơ 1 và thấp nhất ở lơ 4. Tỷ lệ trứng giống dao động từ 90,98% (ĐC) đến 91,91% (lơ 3). Cĩ sự chênh lệch về khối lượng trứng, tỷ lệ trứng giống giữa các lơ thí nghiệm. Tuy nhiên, sự chênh lệch này khơng lớn, lơ 2 cĩ khối lượng trứng to hơn lơ ĐC 0,36%. Khối lượng trứng và tỷ lệ trứng giống trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn kết quả của Nguyễn Duy Hoan, (2004) [19]. Lý do cho các giá trị khối lượng trứng thấp hơn cĩ thể là bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác ngồi dinh dưỡng như kiểu gen (hệ số di truyền của khối lượng trứng là 60 - 74%), giai đoạn đẻ và khí hậu.
Kết quả thu được của thí nghiệm cho thấy theo chiều tăng dần của các mức thay thế bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần thì khối lượng trứng cĩ xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, tính quy luật này thể hiện chưa rõ ràng, sự sai khác khơng mang ý nghĩa. Kết quả này tương đồng với một số nghiên cứu ngồi nước khác. Khi tăng mức bột lá
Moringa oleifera, lablab, Alfalfa, Lucerne, Chromolaena odorata, Mangrof, Marigol, Tephrosia bracteolata, Telfairia occidentalis trong khẩu phần thì khối lượng trứng cĩ xu hướng giảm nhưng khơng rõ rệt (P>0,05) (North, 1990) [193], (Odunsi, 2003)
[204], (Landers, và cs, 2005) [167], (Wisitiporn Suksombat và cs, 2006) [274]; (Fasuyi, và cs, 2006) [122]; (Al-Harthi, 2006) [65]; (Hasin và cs, 2006) [139]; (Akande và cs, 2007) [60]; Fasuyi và cs, (2008b) [127].
Ở các mức sử dụng khác nhau trong khẩu phần, cùng một loại bột lá các nghiên cứu cũng cho kết quả khác nhau. Trên bột lá keo giậu, Atawodi và cs, (2008) [72] cho biết kích thước và khối lượng riêng của trứng khơng bị ảnh hưởng (P>0,05) bởi các mức bột lá keo giậu khác nhau (0, 5, 10 và 20%). Mức này thậm chí vượt qua mức từ 2 - 5% và 3 - 5% được đề nghị cho bột lá keo giậu. Ngồi ra, Bhatnagar và cs (1996) [78] thấy ảnh hưởng khơng đáng kể đến khối lượng trứng ở 0, 5 và 10% nhưng khối lượng thấp ở mức 20% bột lá keo giậu trong khẩu phần. Theo nghiên cứu của Arshad Al-Haweizy và cs, (2007) [70] khối lượng trứng khơng khác nhau giữa các nhĩm gà sử dụng 4, 8, 12 và 16% bột cỏ alfalfa so với đối chứng. Ngược lại, Mellau (1999) [184] cho biết khối lượng trứng tăng với mức tăng bột lá keo giậu trong khẩu phần lên đến 15%. Abou-Elezz và cs (2011) [56] cũng cho rằng khối lượng trứng tăng từ 57,78g ở khẩu phần chứa 5% bột lá
Moringa oleifera lên 59,23g ở khẩu phần chứa 10% bột lá, sau đĩ giảm xuống cịn 56,75g ở khẩu phần chứa 15% bột lá Moringa oleifera.
Tuy nhiên, đối với một số bột lá thực vật khi cho vào khẩu phần thì khối lượng trứng bị giảm xuống do các yếu tố kháng dinh dưỡng của lá như keo giậu và anh đào giả cho gà mái đẻ (D'Mello, 1995) [104]; hay bột lá Microdesmis puberula
với các tỷ lệ 0,0; 2,5; 5,0; 7,5; 10,0; 12,5 và 15,0% trong khẩu phần, thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa (p <0,05) giữa các nhĩm đến khối lượng trứng, kích thước trứng. (Esonu và cs, 2004a) [116].
Như vậy, tỷ lệ các loại bột lá khác nhau trong khẩu phần sẽảnh hưởng khơng đáng kể đến khối lượng trứng từ 7,5% bột lá Chromolaena odorata Fasuyi và cs,
(2006) [122], thậm chí lên đên 15% ở bột lá keo giậu (Mellau, 1999) [184] và ở 8% bột cỏ Stylo CIAT 184 trong nghiên cứu của chúng tơi.
3.4.4. Ảnh hưởng của các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 đến chất lượng trứng
Người chăn nuơi và người tiêu dùng quan tâm đến màu sắc lịng đỏ trứng. Màu vàng cam của lịng đỏ trứng chịu ảnh hưởng bởi các sắc tố, trong đĩ xanthophylls được quan tâm trong dinh dưỡng gia cầm. Hàm lượng xanthophylls tự
nhiên tương đối thấp và khơng ổn định về mặt hĩa học, do đĩ sắc tố tổng hợp thường được sử dụng để đạt được màu sắc lịng đỏ mong muốn. Tuy nhiên, chất màu tổng hợp bị cấm tại một số nước (Karunajeewa và cs, 1984) [154] do vậy, các sắc tố tự nhiên từ thực vật, chẳng hạn như carotenoit, thường được sử dụng. Perdue (1966) [253] cho thấy hàm lượng carotenoit trong lịng đỏ trứng cĩ liên quan đến việc phân phối carotenoit trong khẩu phần ăn.
Bảng 3.21. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng (n = 50)
Chỉ tiêu ĐC Lơ 1 Lơ 2 Lơ 3 Lơ 4 P
Khối lượng (g) 55,19±0,48 55,31±0,50 55,44±0,57 55,16±0,59 54,07±0,44 0,347 Chỉ số hình dạng 1,395±0,006 1,362±0,006 1,358±0,007 1,376±0,009 1,355±0,007 0,275 Tỷ lệ lịng đỏ (%) 30,72b ±0,32 30,85b ±0,33 31,95a ±0,31 32,19a ±0,36 32,56a ±0,34 0,000 Chỉ số lịng đỏ 0,46±0,005 0,45±0,005 0,46±0,004 0,45±0,004 0,45±0,003 0,764 Chỉ số lịng trắng 0,078±0,002 0,084±0,003 0,086±0,003 0,080±0,003 0,082±0,002 0,251 Độ dày vỏ (µm) 36,65±0,53 36,19±0,53 36,19±0,51 37,01±0,40 37,41±0,51 0,305 Độ chịu lực (kg/cm2) 3,64±0,11 3,85±0,14 3,78±0,12 3,72±0,13 4,12±0,12 0,076
Đơn vị Haugh (HU) 78,68±1,01 81,22±1,15 81,55±1,27 80,39±1,12 80,32±0,99 0,409
Màu lịng đỏ 10,28c ±0,17 11,90b ±0,18 12,98ab ±0,11 13,04a ±0,12 13,28a ±0,12 0,000 Hàm lượng β-Caroten (µg/100g) 64,60 b±0,93 51,52d±0,67 49,64d±0,48 67,22a±1,07 56,34c±1,33 0,000 Hàm lượng Vitamin A (µg/100g) 806,7 e±8,8 897,3d±8,3 932,5c±11,0 1005,8b±14,8 1242,8a±39,1 0,000
(Theo hàng ngang các số cĩ chữ cái khác nhau thì sai khác nhau rất rõ rệt (P<0,001)
Kết quả theo dõi về chất lượng trứng của gà thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.21 cho thấy khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể của các mức bổ sung bột cỏ Stylo CIAT 184
đến chỉ số lịng đỏ, lịng trắng, vỏ trứng và cũng khơng cĩ sự khác biệt đáng kểđến độ chịu lực, chiều cao lịng trắng hay đơn vị Hu.
Chỉ số hình dạng dao động từ 1,36 đến 1,38, sự dao động của các lơ khơng nhiều và đều nằm trong tiêu chuẩn trứng ấp của giống gà Lương Phượng. Lơ 3 cĩ xu hướng dài hơn so với các lơ cịn lại. Tuy nhiên, sự chênh lệch là rất nhỏ khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Như vậy các mức bột cỏ Stylo CIAT 184 trong giới hạn
của thí nghiệm khơng ảnh hưởng rõ ràng đến chỉ số hình dạng của trứng gà Lương Phượng qua 25 tuần đẻ. Kết quả này tương tự nghiên cứu của Odunsi, (2003) [204] khi sử dụng 0, 5, 10 và 15% bột lá đậu ván trong khẩu phần cho chỉ số hình dạng trứng tương đương nhau và Paterson và cs, (2000) [217] khi sử dụng 5, 7,5 và 10% bột lá keo củi trong khẩu phần của gà mái đẻ. Nhưng chỉ số này cao hơn chỉ số hình dạng trong nghiên cứu của của Nguyễn Duy Hoan, (2004) [19], Odunsi, (2003) [204]. Tỷ lệ lịng đỏ dao động từ 30,72% (lơ ĐC) - 32,56% (lơ 4). Tỷ lệ này tăng dần theo mức tăng của bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần, sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) và đạt giá trị cao nhất ở lơ 4. Kết quả này ngược với nghiên cứu của Abou-Elezz và cs (2011) [56]: tỷ lệ lịng đỏ từ 28,10% ở khẩu phần chứa 5% xuống cịn 27,43% ở khẩu phần chứa 15% keo giậu và từ 28,30% ở khẩu phần chứa 5% xuống cịn 26,06% ở khẩu phần chứa 15% bột lá Moringa oleifera.
Chỉ số lịng đỏ dao động từ 0,45 (lơ 1, lơ 3, lơ 4) - 0,46 (lơ ĐC, lơ 2) đạt chất lượng tốt theo tiêu chuẩn (≥ 0,45). Chỉ số lịng đỏ trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Hoan, (2004) [20], Odunsi, (2003) [204]. Các tỷ lệ bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần khơng ảnh hưởng đến chỉ số lịng đỏ và lịng trắng tương tự nghiên cứu của Odunsi, (2003) [204]; Esonu và cs, (2004a) [116]; (Landers, và cs, 2005) [167]; (Riyadh Al-kirshi và cs, 2010) [235].
Độ dày vỏ của trứng giảm dần theo mức bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần cao nhất ở lơ ĐC (35,83µm) và thấp nhất ở lơ 4 (35,71µm). Độ dày này nằm trong tiêu chuẩn cho phép (20 - 50µm) và bột cỏ Stylo CIAT 184 khơng ảnh hưởng đến độ dày của vỏ trứng. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Fasuyi và cs, 2006 [121] khi sử dụng bột lá Chromolaena odorata cho gà đẻ lên đến 7,5%, mà khơng cĩ bất kỳ tác hại vềđộ dày vỏ trứng. Fasuyi và cs, (2008b) [127] sử dụng 0, 10, 15, 20% bột lá Telfairia occidentalis cho biết sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p> 0,05) đến độ dày vỏ. Esonu và cs, (2004a) [116], Riyadh Al-kirshi và cs (2010) [235] cho kết quả tương đồng.
Nhưng độ chịu lực của vỏ trứng khơng theo quy luật của các mức bột cỏ trong khẩu phần. Độ chịu lực của trứng gà thí nghiệm tốt nhất ở lơ 4 (4,12kg/cm2) và thấp