nhau tới sự hao hụt các chất dinh dưỡng của bột cỏ Stylo CIAT 184
Phương pháp lấy mẫu phân tích
Lấy mẫu các nguyên liệu thức ăn được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) [38].
Phương pháp tiến hành
* Thí nghiệm chế biến:
Sử dụng 3 phương pháp chế biến khác nhau. Mỗi phương pháp nhắc lại 3 lần (mỗi phương pháp lấy ít nhất 5 mẫu để phân tích thành phần hĩa học).
- Mục tiêu: Tìm ra phương pháp chế biến thích hợp, để áp dụng trong điều kiện kinh tế xã hội tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
* Phương pháp chế biến:
+ Cắt ngắn - phơi nắng: 100kg cỏ tươi được băm thành từng đoạn nhỏ 2 - 3 cm, phơi trên nền xi măng, tính số giờ nắng cần thiết để phơi khơ. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần (tháng 8/2009).
+ Cắt ngắn - sấy: 30 kg tươi được băm thành từng đoạn nhỏ 2 - 3 cm, sấy khơ ở nhiệt độ 60 - 700C cho đến khi khơ giịn, tính thời gian cần thiết để sấy khơ. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần (tháng 8/2009).
+ Phơi dưới mái che: 100kg cỏ tươi được băm thành từng đoạn nhỏ 2 - 3 cm, phơi dưới mái tơn (tháng 8/2009).
* Phương pháp bảo quản:
Cỏ sau khi được phơi khơ, dùng máy nghiền nhỏ với độ mịn 0,1 - 0,2mm. Bột cỏđể nguội, đĩng vào bao nilon 2 lớp, mỗi bao chứa 20kg, buộc kín miệng túi rồi cho vào bao xác rắn, buộc miệng túi, xếp các bao nơi thống mát, tránh tiếp xúc với ánh mặt trời.
* Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
+ Màu sắc: đánh giá cảm quan về màu sắc của bột cỏ: bột cỏ cĩ màu xanh nhạt, mùi thơm (khơng cĩ mùi mốc).
+ Độ mịn của bột (0,1 - 0,2mm): Bột càng mịn chứng tỏ hàm lượng xơ thấp, đạt tiêu chuẩn.
+ Theo dõi thời gian phơi, sấy cỏđể cỏđạt độẩm ≤ 13%.
+ Phân tích thành phần hĩa học của bột cỏ (tương tự thí nghiệm 1).