3.1.3.1. Chiều cao sinh trưởng và tái sinh
Chiều cao sinh trưởng và chiều cao tái sinh của cỏ thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2a và 3.2b và phụ lục (Bảng P2.3).
Bảng 3.2a. Chiều cao sinh trưởng của cỏ Stylo CIAT 184
Nhân tố
Chiều cao sinh trưởng (cm) Phân vơ cơ
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày 105 ngày
Mức A 8,46 15,55 26,86 42,60 58,16a 83,46 Mức B 8,66 15,52 26,74 42,65 56,59b 85,26
SE 0,169 0,230 0,289 0,455 0,539 0,716
P 0,418 0,905 0,778 0,815 0,040 0,077
Phân chuồng
30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày 105 ngày 10 tấn 8,06b 14,78c 26,05b 41,05b 56,52 84,47 20 tấn 9,00a 15,71b 27,03ab 42,54ab 57,80 84,54 30 tấn 8,64a 16,11a 27,31a 44,00a 57,81 84,07 SE 0,207 0,282 0,354 0,557 0,666 0,877
P 0,006 0,003 0,032 0,001 0,284 0,921
Phân chuồng x Phân vơ cơ
Ax10tấn 8,07 15,39ab 26,50ab 41,77 56,56bc 81,36c A x 20tấn 8,86 14,84bc 26,24ab 42,14 58,00ab 82,58c A x30tấn 8,46 16,43ab 27,83a 43,90 59,92a 86,45b B x10tấn 8,04 14,17bc 25,61bc 40,32 56,48bc 87,59a B x 20tấn 9,11 16,59a 27,83a 42,94 57,60ab 86,49b B x30tấn 8,82 15,79ab 26,79ab 44,10 55,69bc 81,69c SE 0,292 0,040 0,501 0,788 0,933 0,124 P 0,797 0,000 0,014 0,334 0,048 0,000
(Theo cột các số cĩ chữ cái khác nhau thì sai khác nhau (P<0,05)
Chiều cao sinh trưởng của cỏ Stylo CIA 184 trong giai đoạn 1 - 30 ngày tuổi đều chậm ở hầu hết các cơng thức. Sau một tháng cây cĩ chiều cao thấp nhất là 8,04cm ở cơng thức IB, cao nhất là 9,11cm ở cơng thức IIB. Mức phân vơ cơ B chênh lệch với mức phân vơ cơ A là 0,2cm. Mức phân chuồng 20 tấn/ha chênh lệch so với 10 và 30 tấn/ha tương ứng là 0,94 và 0,36cm. Ở giai đoạn đầu, cùng một cơng
thức phân vơ cơ (mức A) thì chiều cao của cỏ khơng tăng theo mức phân chuồng (cao nhất ở CT IIA). Tương tự, chiều cao của cỏ ở mức B cũng đạt cao nhất ở CT IIB. Chênh lệch giữa các cơng thức bĩn phân khơng cĩ sự sai khác thống kê (P>0,05).
Sau 60 ngày, cây cĩ chiều cao thấp nhất là 25,61cm, cao nhất là 27,83cm. Mức phân vơ cơ A chênh lệch với mức phân vơ cơ B là 0,12cm. Mức phân chuồng 30 tấn/ha chênh lệch so với 10 và 20 tấn/ha tương ứng là 1,26 và 0,28cm. Sau 105 ngày cây cĩ chiều cao thấp nhất là 81,36cm, cao nhất là 87,59cm. Mức phân vơ cơ B chênh lệch với mức phân vơ cơ A là 1,8cm. Mức phân chuồng 20 tấn/ha chênh lệch so với 10 và 30 tấn/ha tương ứng là 0,7 và 0,47cm. Chênh lệch giữa các cơng thức IA; IIA; IIIB với các cơng thức IIIA; IB; và IIB là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Tăng mức phân chuồng từ 10 - 30 tấn/ha, ở mức phân vơ cơ A làm chiều cao cỏ tăng dần và sự sai khác giữa IA, IIA với IIIA là cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,001). Ở cơng thức B chiều cao cỏ giảm dần khi tăng mức phân chuồng từ 10 - 30 tấn/ha. Tuy nhiên, khi cùng một mức phân chuồng thấp 10 - 20 tấn/ha, nhưng cỏ được bĩn phân vơ cơ khác nhau (IA so với IB và IIA so với IIB), thì chiều cao cỏ cũng khác nhau (P<0,05). Điều này khơng xẩy ra khi tăng lượng phân chuồng lên đến 30 tấn/ha. Ở mức phân vơ cơ thấp chiều cao cỏ lớn hơn hẳn so với mức phân vơ cơ cao (IIIA>IIIB) (P<0,001). Như vậy, cĩ thể thấy, trong điều kiện đất đai và khí hậu tại Thái Nguyên năm 2009, cỏ Stylo CIAT184 ở lứa 1 cĩ chiều cao sinh trưởng lớn nhất khi bĩn 10 tấn phân chuồng và phân vơ cơ mức B (IB). Giữa các cơng thức IIIA, IB và IIB chênh lệch về chiều cao sinh trưởng khơng cĩ sự sai khác thống kê (P>0,05). Ở lần tái sinh thứ nhất, chiều cao cỏ phát triển theo xu hướng tương tựở lứa 1. Cĩ sự sai khác về chiều cao của cỏ ở các cơng thức (P<0,001) khi tương tác giữa các mức phân chuồng và mức phân vơ cơ.
Ở lần tái sinh thứ hai, sau cắt 75 ngày chiều cao trung bình thấp nhất 17,40 cm và cao nhất 19,92cm tương ứng với cơng thức IA và IIIB. Chênh lệch về chiều cao giữa cơng thức A và B cĩ sự sai khác thống kê (P<0,001). Cỏ stylo CIAT 184
trong cùng cơng thức A khơng cĩ sai khác thống kê, nhưng trong cơng thức B, hiệu quả của phân bĩn đã thể hiện khá rõ. Mức phân vơ cơ cao đã làm cho tốc độ tái sinh của cỏ tăng. Cỏở cơng thức IIB và IIIB tái sinh mạnh hơn so với các cơng thức cịn lại. Điều này chứng tỏ với mức phân chuồng 20 - 30 tấn và mức phân vơ cơ cao,
trong lứa 1 và 2, cỏ chưa sử dụng hết phân, lượng mùn ổn định trong đất đã phát huy tác dụng, thúc đẩy sự tái sinh của cỏ.
Bảng 3.2b. Chiều cao tái sinh lứa 1 và lứa 2 của cỏ Stylo CIAT 184
Nhân tố
Chiều cao tái sinh lứa 1 (cm) Chiều cao tái sinh lứa 2 (cm)
Phân vơ cơ Phân vơ cơ
30 ngày 45 ngày 60 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày Mức A 14,12 27,47 36,97b 6,27 11,58 15,34 18,06b Mức B 14,00 28,50 41,07a 6,30 11,45 14,99 19,30a SE 0,213 0,461 0,428 0,701 0,231 0,222 0,238 P 0,684 0,113 0,000 0,815 0,699 0,262 0,000
Phân chuồng Phân chuồng
30 ngày 45 ngày 60 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 10 tấn 14,03 27,68 38,22b 6,05b 10,92b 14,40b 18,18b 20 tấn 13,64 28,20 38,57b 6,21b 11,65ab 15,62a 18,75a 30 tấn 14,51 28,09 40,27a 6,60a 11,97a 15,47a 19,10a SE 0,261 0,564 0,524 0,131 0,283 0,272 0,291 P 0,064 0,788 0,013 0,012 0,028 0,003 0,081
Phân chuồng x Phân vơ cơ Phân chuồng x Phân vơ cơ
Ax10tấn 13,99 27,89 37,27bc 5,81 11,09 14,80 17,40 A x 20tấn 13,39 26,85 35,20c 6,27 11,29 15,60 18,49 A x30tấn 14,99 27,67 38,44bc 6,73 12,35 15,63 18,27 B x10tấn 14,07 27,47 39,18b 6,29 10,75 14,01 18,96 B x 20tấn 13,89 29,55 41,53ab 6,16 12,01 15,64 19,01 B x30tấn 14,03 28,50 42,09a 6,45 11,59 15,32 19,92 SE 0,369 0,978 0,741 0,186 0,401 0,385 0,412 P 0,129 0,146 0,005 0,100 0,161 0,554 0,315
(Theo cột các số cĩ chữ cái khác nhau thì sai khác nhau (P<0,05)
Như vậy, với hai mức phân vơ cơ và ba mức phân chuồng khác nhau thì chiều cao cỏ khi thu hoạch khơng những khác nhau ở lứa 1, mà cịn ở lứa 2 và 3. Đối với lứa 3, sự khác biệt về chiều cao của cỏ gần như khơng bị ảnh hưởng bởi mức phân bĩn A. Theo Rao và cs (1997) [ 230] cây bộ đậu cĩ khả năng phát triển tốt trong đất đai kém dinh dưỡng, cĩ sự khác biệt trong hấp thu và sử dụng hiệu quả
chất dinh dưỡng trong đất. Do đĩ, ảnh hưởng của phân bĩn vơ cơ mức A đến cây là khơng đáng kểở những lứa sau. Nhưng với mức B kết hợp với mức phân chuồng 20 tấn/ha và 30 tấn/ha thì thúc đẩy sự phát triển của chiều cao cây.
Chiều cao sinh trưởng và tái sinh lứa 1, 2 của cỏ thí nghiệm được minh hoạ bằng biểu đồ tại phụ lục (Biểu đồ P2.3).
3.1.3.2. Tốc độ sinh trưởng và tái sinh
Từ kết quả các lần đo chiều cao sinh trưởng chúng tơi đã tính tốc độ sinh trưởng của cỏđược thể hiện ở bảng 3.3a.
Bảng 3.3a. Tốc độ sinh trưởng của cỏ Stylo CIAT 184
Nhân tố
Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày)
Phân vơ cơ 1-30 ngày 31-45 ngày 46-60 ngày 61-75 ngày 76-90 ngày 91-105 ngày 1-105 ngày Mức A 0,28 0,47 0,75 1,06 1,05a 1,68b 0,8 Mức B 0,29 0,46 0,75 1,07 0,92b 1,90a 0,81 SE 0,006 0,006 0,006 0,008 0,009 0,019 0,007 P 0,391 0,057 0,831 0,420 0,000 0,000 0,110 Phân chuồng 10 tấn 0,27b 0,45b 0,76 1,04b 1,00a 1,85a 0,8 20 tấn 0,30a 0,45b 0,75 1,05b 1,00a 1,78ab 0,8 30 tấn 0,29ab 0,50ab 0,75 1,11a 0,96b 1,74b 0,8 SE 0,007 0,007 0,007 0,010 0,011 0,023 0,008 P 0,007 0,000 0,342 0,000 0,010 0,004 0,993
Phân chuồng x phân vơ cơ
Ax10tấn 0,27 0,49ab 0,74ab 1,02bc 1,02ab 1,62c 0,77c A x 20tấn 0,30 0,40c 0,76a 1,10ab 1,02ab 1,64c 0,79bc A x30tấn 0,28 0,53a 0,76a 1,07ab 1,10a 1,78b 0,83a B x10tấn 0,27 0,41bc 0,78a 1,06ab 0,98b 2,07a 0,83a B x 20tấn 0,30 0,50ab 0,75ab 1,01bc 0,98b 1,93a 0,82a B x30tấn 0,29 0,46b 0,73b 1,15a 0,81c 1,70bc 0,78c SE 0,009 0,010 0,010 0,015 0,016 0,032 0, 011 P 0,826 0,000 0,002 0,000 0,000 0,000 0,000
(Theo cột các số cĩ chữ cái khác nhau thì sai khác nhau rõ rệt (P<0,05)
Bảng 3.3a đã cho biết tốc độ sinh trưởng của cây trong 30 ngày đầu thấp ở hầu hết các cơng thức, chỉđạt 0,27 - 0,30 cm/ngày. Từ 30 - 60 ngày, tốc độ sinh trưởng đã tăng gấp 2 - 2,5 lần. Giai đoạn 60 - 90 ngày, tốc độ sinh trưởng cao nhất là 1,1
cm/ngày ở cơng thức IIIA, chậm nhất là 0,81 cm/ngày ở cơng thức IIIB (P<0,001). Giai đoạn 90 - 105 ngày, tốc độ sinh trưởng cao nhất là 2,07 cm/ngày ở cơng thức IB, chậm nhất là 1,62cm ở cơng thức IA (P<0,001). Mức phân vơ cơ B chênh lệch với mức phân vơ cơ A là 0,22 cm/ngày (P<0,001). Mức phân chuồng 10 tấn/ha chênh lệch so với 20 và 30 tấn/ha tương ứng là 0,07 và 0,11 cm/ngày (P<0,01).
Giai đoạn từ 1 - 105 ngày, so sánh tốc độ sinh trưởng của cây trong cùng một mức phân vơ cơ nhận thấy: cùng mức phân vơ cơ A khi tăng mức phân chuồng thì tốc độ sinh trưởng của cỏ cũng tăng theo. Nhưng cùng mức phân bĩn B thì khi tăng mức phân chuồng, tốc độ sinh trưởng của cỏ tăng giảm khơng theo quy luật.
Bảng 3.3b. Tốc độ tái sinh lứa 1 và lứa 2
Nhân tố
Tốc độ tái sinh lứa 1
(cm/ngày) Tốc độ tái sinh lứa 2 (cm/ngày)
Phân vơ cơ Phân vơ cơ
1- 30 ngày 31 - 45 ngày 46 - 60 ngày 1- 30 ngày 31 - 45 ngày 46 - 60 ngày 61 - 75 ngày Mức A 0,47 0,89b 0,63b 0,21 0,35 0,26a 0,18b Mức B 0,47 0,97a 0,84a 0,21 0,34 0,24b 0,29a SE 0,007 0.017 0,008 0,004 0,007 0,004 0,004 P 0,688 0,002 0,000 0,090 0,710 0,000 0,000
Phân chuồng Phân chuồng
30 ngày 45 ngày 60 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 10 tấn 0,47 0,91 0,70b 0,20b 0,31b 0,24b 0,26a 20 tấn 0,45 0,97 0,69b 0,21ab 0,36a 0,27a 0,21c 30 tấn 0,48 0,91 0,82a 0,22a 0,36a 0,23b 0,24ab SE 0,009 0,020 0,009 0,004 0,009 0,005 0,005 P 0,057 0,050 0,000 0,013 0,000 0,000 0,000
Phân chuồng x Phân vơ cơ Phân chuồng x Phân vơ cơ
Ax10tấn 0,47 0,93ab 0,63bc 0,19 0,33b 0,27b 0,18d Ax20tấn 0,45 0,90ab 0,56c 0,21 0,33b 0,29a 0,19d Ax30tấn 0,50 0,85b 0,72b 0,22 0,37a 0,22d 0,18d Bx10tấn 0,47 0,89b 0,78ab 0,21 0,30c 0,22d 0,33a Bx20tấn 0,46 1,04a 0,83a 0,21 0,39a 0,24c 0,22c Bx30tấn 0,47 0,96a 0,92a 0,22 0,34ab 0,25c 0,31b SE 0,012 0,030 0,013 0,006 0,012 0,007 0,007 P 0,133 0,005 0,000 0,104 0,000 0,000 0,000
Từ kết quả chiều cao tái sinh ở các cơng thức phân bĩn khác nhau, cho thấy tốc độ tái sinh cũng biến động phù hợp với chiều cao đo được ở các giai đoạn.