Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRỒNG, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 CHO GÀ THỊT VÀ GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG (Trang 68 - 69)

Bảng 3.1. Thành phn dinh dưỡng đất thí nghim

Ch tiêu Đơn vKết quả Mùn % 0,98 N tổng số % 0,07 P2O5 tổng số % 0,015 K2O tổng số % 0,13 P2O5 dễ tiêu mg/100g 9,00 K2O dễ tiêu mg/100g 1,67 pH 3,97

Qua bảng trên ta thấy, đất tại địa điểm thí nghiệm thuộc loại đất xấu, cĩ hàm lượng chất dinh dưỡng thấp đặc biệt là lượng mùn (0,98%), lân tổng số (0,015%), kali tổng số (0,13%) và dễ tiêu (1,67mg/100g) từ nghèo đến quá nghèo, theo cách phân loại đất của Agricultural Compendium, 1989 (dẫn theo Nguyễn Thế Đặng, 2008) [7].

Đất cĩ pH là 3,97 thuộc loại đất chua nhiều, do đĩ trước khi gieo trồng phải cải tạo đất bằng cách bĩn vơi (dẫn theo Nguyễn Ngọc Nơng, 1999) [33].

Ở vùng nhiệt đới, đất axit là khĩ khăn lớn cho sinh trưởng của đồng cỏ. Trong đất axit cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của cỏ (Rao và cs, 1993) [228]. Các yếu tố hạn chế năng suất đồng cỏ cĩ mối liên hệ phức tạp với đất axit, bao gồm: nhơm (Al) và mangan (Mn) và nitơ (N), kali (K), canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S), kẽm (Zn), và Molypden (Mo). Tuy nhiên, cây bộ đậu khơng những sống được trên đất axit, mà cịn cĩ khả năng cải tạo đất axit, tạo điều kiện cho vi sinh vật cố định đạm và các loại cỏ khác phát triển (Rao và cs, 1994) [229]; (Thomas và cs, 1995) [265]; (Boddey và cs, 1996) [79]. Cây bộđậu cĩ sự khác biệt

trong hấp thu và sử dụng hiệu quả chất dinh dưỡng trong đất (Rao và cs, 1997) [230]. Trên cở sở kết quả phân tích mẫu đất tại vùng trồng cỏ cho thấy (pH = 3, 97) đây là loại đất axit. Tuy nhiên, với đặc tính của cây họđậu, trong đĩ cỏ Stylo CIAT 184 cĩ thể chịu và cải tạo được đất axit nên chúng tơi tiến hành trồng trên loại đất đồi này. Để khắc phục tình trạng đất chua và nghèo dinh dưỡng khi trồng cây thức ăn cho chăn nuơi, chúng tơi đã thí nghiệm các mức phân chuồng và vơ cơ trên cỏ Stylo CIAT 184. Trước khi gieo hạt, bĩn lĩt phân chuồng, lân, kali và vơi cho đất. Khi cây mọc được 30 ngày, bĩn thúc phân đạm, vì lúc này vi khuẩn nốt sần cốđịnh đạm của bộ rễ chưa hoạt động mạnh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRỒNG, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 CHO GÀ THỊT VÀ GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)