Các phương pháp chế biến và ảnh hưởng của việc bảo quản đến chất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRỒNG, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 CHO GÀ THỊT VÀ GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG (Trang 39)

c khơ

Những trở ngại chính cho việc sử dụng các loại bột lá là các yếu tố chất xơ và chất kháng dinh dưỡng như saponin, phenol và các chất kháng dinh dưỡng khác (Fasuyi, 2005) [120]. Những yếu tố kháng dinh dưỡng này liên quan đến việc giảm lượng thức ăn ăn vào, ức chế sự phát triển và gây ỉa chảy cho gia cầm. Việc chiết xuất protein từ lá thực vật sẽ loại trừđược xơ là yếu tố hạn chế trong bột cỏ. Protein cĩ chất lượng cao cĩ thể phối hợp trong các khẩu phần ăn của gia súc dạ dày đơn và cải thiện việc sử dụng nguồn protein từ lá cây (Fasuyi, 2005) [120]

Nghiên cứu chế biến và sử dụng nguyên liệu đĩng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất và hiệu quả chuyển hố thức ăn, cũng như tận dụng các nguồn thức ăn rẻ tiền sẵn cĩ ở địa phương, đồng thời tăng khả năng lựa chọn các loại nguyên liệu thức ăn khác nhau cho gia súc, gia cầm.

Cây cỏđối với động vật nhai lại sử dụng ăn tươi cả cành, lá; ủ chua cùng với thức ăn khác. Riêng đối với gia cầm được chế biến dưới dạng bột. Trên thế giới, nhiều cây họđậu và cả một số cây thuộc họ hịa thảo khác cũng được chế biến thành bột và gọi chung là bột cỏ. Bột cỏđược chế biến từ lá và phần non của thân. Vì vậy, bột cỏ chứa chất kích thích sinh học thực vật, sắc tố, vitamin, protein, các khống đa và vi lượng. Tuy nhiên, hàm lượng vitamin và carotenoit luơn biến động dưới tác động phân hủy của enzyme lypoxygenaza và các yếu tố ngoại cảnh như ánh sáng, nhiệt độ, độẩm, các nguyên tố kim loại nặng (Fe, Cu, Zn,...) (Roche, 1988) [237].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRỒNG, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 CHO GÀ THỊT VÀ GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG (Trang 39)