Chế biến bột cỏ trong chăn nuơi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRỒNG, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 CHO GÀ THỊT VÀ GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG (Trang 39 - 41)

Căn cứ vào những đặc tính trên, người ta cĩ nhiều phương pháp chế biến bột cỏ khác nhau, nhưng dù chế biến bằng phương pháp nào cũng phải làm khơ nguyên liệu ban đầu càng nhanh càng tốt. Để sản xuất được bột cỏ cĩ chất lượng tốt nguyên liệu chế biến phải cĩ tỷ lệ lá cao, lá nhanh khơ và khi khơ vẫn giữ được màu xanh, giàu protein, vitamin, caroten và xanthophyll, ít chất độc đối với những cây chứa chất này.

Phương pháp chế biến cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng protein thơ của keo giậu. D’Mello và Fraser (1981) [99] nhận thấy hàm lượng protein thơ của bột lá keo giậu thu hoạch tại Malawi, được chế biến bằng phương pháp phơi khơ dưới ánh nắng mặt trời cao hơn hàm lượng protein thơ của bột lá này được chế biến bằng phương pháp sấy khơ trong lị sấy ở nhiệt độ cao (29,41% so với 28,13% vật chất khơ).

Talamo (1987) [261] cho rằng ép đùn khơng làm giảm một cách rõ rệt hàm lượng mimosine và sắc tố vàng trong bột lá keo giậu. Vì vậy, khi sử dụng bột lá keo giậu tăng dần cĩ ảnh hưởng xấu tới tăng khối lượng, nhưng mầu sắc của thịt vẫn được cải thiện.

Lá cây họ đậu khơng chỉ được phơi khơ làm bột, mà cịn được chiết xuất thành protein đậm đặc và cho chất lượng protein tốt nhất (Lopez 1986) [176]. Pirie (1971) [225] cho biết, từ 1 tấn nguyên liệu thơ xanh cĩ thể thu được 90 - 100 kg protein đậm đặc.

Kohler và Bickoff (1971) [163] giải thích rằng đun quá nĩng protein chiết xuất từ thực vật ở nhiệt độ 80°C đến 100°C cĩ thể làm giảm giá trị sinh học và tỷ lệ tiêu hĩa tổng số là 5% và 10 - 20%.

Một số loại thực vật khi sử dụng dưới dạng tươi cĩ mùi khĩ chịu nhưng mùi sẽ giảm đáng kể khi được phơi khơ và nghiền thành bột như lá Chromolaena odorata.

Gà sử dụng bột lá Chromolaena odorata tiêu thụ thức ăn nhiều hơn gà đối chứng. Đây là dấu hiệu cho thấy, rõ ràng vị ngon của lá được cải thiện khi phơi khơ. (Aro, 2009) [69]. Bên cạnh đĩ, phơi khơ cũng loại bỏ được độc tố trong một số loại lá thực vật như lá sắn (Fasuyi, và cs, 2006) [121].

Trên thế giới, bột lá thực vật được sử dụng và sản xuất thương mại ở một số nước như Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Tại khu vực Đơng Phi, sản xuất và sử dụng bột lá làm thức ăn cho vật nuơi tăng nhanh trong vịng 15 năm qua nhưng chế biến và sản xuất hàng hĩa thì chỉ cĩ ở Tanga, Tanzania. Bột lá được sản xuất bằng nhiều cách khác nhau từ bằng tay hoặc sử dụng máy mĩc đơn giản. Sau đĩ, nĩ được nghiền thành bột, ép viên hoặc trộn với thức ăn làm thức ăn bổ sung cho vật nuơi. Bột lá được sản xuất từ các cây bụi mọc hoang hoặc canh tác. Trong

đĩ, bột lá sản xuất từ cây họ đậu được chú trọng bởi nĩ giàu protein, khống chất và vitamin. Ở Trung Quốc và Ấn Độ bột lá Stylosanthes được sản xuất với số lượng lớn cung cấp cho ngành chăn nuơi gia cầm và bị sữa.

Bột cỏ Stylosanthes được sản xuất nhiều ở đảo Hải Nam và Quảng Đơng - Trung Quốc, đạt 300.000 tấn/năm (Liu Guodao,2004) [174]. Cơng nghệ sản xuất bột cỏ rất đơn giản. Cỏ Stylosanthes sau khi thu hoạch bằng tay hoặc bằng máy được phơi trên nền xi măng dưới ánh nắng mặt trời hoặc cỏđược cắt nhỏ đưa vào sấy khơ trong một lị quay sau đĩ đưa vào máy nghiền thành bột và đĩng gĩi.

Ở khu vực cĩ ánh nắng mặt trời tốt, cỏ được phơi trền bề mặt cứng, sạch sẽ (tốt nhất là bê tơng) trong vịng hai ngày. Nhìn chung, phương pháp này dễ làm, dễ sử dụng nhưng chỉ phục vụ được ở quy mơ nhỏ, địa phương và chất lượng sản phẩm kém. Bên cạnh đĩ, cĩ thể dùng tre làm kệ sấy để làm khơ nguyên liệu, tránh hư hỏng và tránh tiếp xúc với bề mặt đất. Điều này cĩ thể giúp đẩy nhanh quá trình làm khơ và cải thiện chất lượng thơng qua tăng hàm lượng protein và β-caroten (Liu Guodao, 2004) [174].

Đối với sản xuất bột cỏ nguyên liệu quy mơ cơng nghiệp thì cỏ Stylosanthes sau

khi được thu hoạch, cắt nhỏ đưa vào lị sấy. Cỏ cĩ thể được sấy theo hai cách khác nhau. Sấy khơ ở nhiệt độ thấp (50 - 600C) trong vịng 2 - 3 giờ làm mất nước, ít gây thất thốt protein và caroten để nâng cao chất lượng sản phẩm. Phương pháp sấy khơ thứ hai là nguyên liệu được làm khơ nhanh chĩng ở lị sấy cĩ nhiệt độ cao hơn 600C trong vịng 10 - 20 giây. Phương pháp này làm hao hụt protein và caroten rất thấp, chất lượng bột cỏ Stylosanthes cao. Cỏ sau khi sấy khơ được đưa vào máy nghiền thành bột và đĩng gĩi trong túi với một lớp lĩt khơng thấm nước (Liu Guodao, 2004) [174].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRỒNG, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 CHO GÀ THỊT VÀ GÀ BỐ MẸ LƯƠNG PHƯỢNG (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)