Quản lý Nhà nước đối với hoạt động marketing đa cấp

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing đa cấp tại công ty TNHH thương mại lô hội và công ty TNHH amway việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 53)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG

1.2.8. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động marketing đa cấp

Marketing đa cấp mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam hơn 10 năm gần đõy nhưng thực tiễn hoạt động kinh doanh marketing ở Việt nam đang diễn biến phức tạp, gõy ra nhiều tranh cói gay gắt trong xó hội về việc thừa nhận hay khụng thừa nhận sự tồn tại của nú cũng như cỏc hậu quả phỏt sinh cho xó hội. Trong thời gian đầu khi hoạt động marketing đa cấp mới du nhập vào Việt Nam, do chưa cú khung phỏp lý điều chỉnh cũng như sự quản lý về mặt nhà nước, hoạt động Marketing đa cấp tại Việt Nam đó phỏt triển theo chiều hướng tự phỏt. Nhiều doanh nghiệp đó lợi dụng kẽ hở để thực hiện phương thức kinh doanh lừa dối khỏch hàng, lừa dối những người tham gia, gõy tổn hại về mặt vật chất cho họ và tạo những phản ứng tiờu cực trong xó hội. Cho đến cuối thỏng 4 năm 2005, vẫn chưa cú văn bản phỏp luật cụ thể nào điều chỉnh hoạt động marketing đa cấp ở Việt Nam, chỉ cú một số quy định điều chỉnh những vấn đề chung của kinh doanh cú thể ỏp dụng đối với hỡnh thức kinh doanh mới mẻ này như đăng ký kinh doanh, giao kết hợp đồng, vấn đề chất lượng sản phẩm, nhón hàng hoỏ, quảng cỏo, vấn đề bảo vệ người tiờu dựng,… Tuy nhiờn, những quy định này nằm rời rạc trong cỏc văn bản khỏc nhau và khụng hoàn toàn phự hợp với đặc điểm của marketing đa cấp.

Cho đến cuối năm 2005, sau gần 5 năm hoạt động Marketing đa cấp tiến hành tại thị trường Việt Nam, Chớnh phủ mới ban hành Nghị định số 110/2005 ngày 24/08/2005 về quản lý hoạt động bỏn hàng đa cấp. Đõy là cơ sở để điều chỉnh một số hoạt động bỏn hàng đa cấp, mối quan hệ giữa người tham gia và Doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp. Theo đú những hành vi: yờu cầu người tham gia phải mua hàng hoỏ để được quyền tham gia, người tham gia phải trả tiền gia nhập, trả phớ đào tạo v.v…. đó bị cấm. Tuy nhiờn, cỏc quy định về chế tài xử phạt đối với cỏc vi phạm chưa cụ thể và rừ ràng. Như vậy, hoạt động Marketing đa cấp ở Việt Nam thiếu sự quản lý, giỏm sỏt của Nhà nước trong thời gian khỏ lõu, đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc lợi dụng nú để thực hiện hoạt động lừa đảo, chiếm dụng tiền của người tham gia.

- Vấn đề quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh đa cấp cũn rất yếu và thiếu.

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing đa cấp tại công ty TNHH thương mại lô hội và công ty TNHH amway việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 53)