Cơ cấu và loại hỡnh thất nghiệp

Một phần của tài liệu Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

- Việc quản lý:

2.1.2.2. Cơ cấu và loại hỡnh thất nghiệp

73

a. Tht nghip theo gii tớnh

Số liệu bảng 2.9 cho thấy, mặc dự nam chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ trong cơ cấu

lao động phõn theo giới tớnh, nhưng tỷ lệ thất nghiệp của nữ lại cao hơn nam. Năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp của nữ là 2,63%, trong khi của nam chỉ là 1,88%. Những năm sau tỷ lệ thất nghiệp của lao động nam đó tăng lờn, năm 2007 là 2,44% gần bằng tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ 2,61%.

Bng 2.9: Tht nghip trong độ tui Vit Nam phõn theo gii tớnh (2003- 2007)

(Ngu

n: B

LĐ-TB-XH, kết quảđiu tra lao động, vic làm 2003- 2007)

Một lý do quan trọng khiến nữ giới cú tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nam giới là do họ vừa phải tham gia lao động vừa phải thực hiện vai trũ làm mẹ, làm vợ của mỡnh. Năm 2005, thất nghiệp ở độ tuổi 20 - 29 tuổi chiếm tới gần 26% tổng số lao động thất nghiệp ở Việt Nam. Trong khi tỷ suất tham gia hoạt động kinh tế của nhúm tuổi này là khỏ cao: nhúm 20-24 tuổi là 74,6%1, nhúm 25-29 tuổi là 83,7%, đồng thời tỷ suất sinh của nhúm tuổi này cũng là cao nhất. Cũng chớnh vỡ lý do đú họ dễ bị thất nghiệp và thời gian thất nghiệp cũng thường dài hơn những nhúm đối tượng khỏc. Hiện nay, hàng năm sẽ cú hơn 7 triệu phụ nữ trong nhúm tuổi 20-29,

1 2006: Điều tra biến động dõn số, nguồn lao động và KHHGĐ 1/4/2006, biểu 3.12, trang 45

Ch tiờu 2003 2004 2005 2006 2007 Nam Sngười (1.000 người) 402 410 445 496 567 T l (%) 1,88 1,86 1,99 2,18 2,44 NSngười (1.000 người) 547 516 484 501 547 T l (%) 2,63 2,44 2,29 2,44 2,61

Một phần của tài liệu Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)