- Việc quản lý:
41thỡ khụng thuộc đối tượng tham gia BHTN (Quy định này được thể hiện tại Điều
thỡ khụng thuộc đối tượng tham gia BHTN. (Quy định này được thể hiện tại Điều 2, Cụng ước số 44). Tại Điều 2 cũng ghi: “Tuy nhiờn, tựy hũan cảnh mỗi nước cú thể đặt thờm cỏc trường hợp ngoại lệ đối với một số đối tượng thuộc cỏc dạng sau:
1. Cỏc gia nhõn (những người giỳp việc nhà); 2. Người lao động làm việc tại nhà;
3. Cụng chức Nhà nước cú việc làm ổn định;
4. Người lao động cú thu nhập cao cú thể tự mỡnh phũng chống rủi ro thất nghiệp;
5. Những người lao động làm việc theo mựa vụ;
6. Những lao động trẻ, sỏt cận tuổi lao động theo quy định;
7. Những lao động đó vượt quỏ tuổi quy định, nghỉ hưu, đang được hưởng trợ cấp hưu trớ;
8. Người lao động làm việc tựy dịp hoặc phụ trợ; 9. Thành viờn trong gia đỡnh của chủ nhõn;
Cụng ước này khụng ỏp dụng cho thủy thủ, thủy thủ đỏnh cỏ và lao động nụng nghiệp.”
Sở dĩ cú cỏc trường hợp ngoại lệ này là vỡ nguyờn tắc chung xỏc định đối tượng cần được bảo vệ là tỡm cỏch đạt được sự cõn bằng giữa cỏc yếu tố: Nhu cầu bảo vệ, sự quan tõm về mặt quản lý cũng như về mặt tài chớnh. Tuy nhiờn, đụi khi cỏc yếu tố này lại khụng phự hợp với nhau, gõy ra khú khăn khi quyết định cho đối tượng gia nhập hay loại trừ khỏi bảo hiểm. Do đú khi xỏc định phạm vi ỏp dụng của BHTN cần nghiờn cứu riờng cỏch giải quyết đối với cỏc trường hợp đú.
Thứ nhất, đối với những người giỳp việc nhà: Đõy là loại lao động mà sự tham gia bảo hiểm đặt ra nhiều vấn đề nan giải nhất về mặt quản lý cũng như về mặt tài chớnh. Đa số những người này được tuyển dụng để làm việc nhà. Chủ nhõn thường là 1 gia đỡnh chỉ thuờ mướn 1 người làm, (đụi khi cú trường hợp 1 người làm việc nội trợ giỳp nhiều gia đỡnh trong 1 tuần lễ). Vỡ vậy, việc quản lý đối tượng