- Tắnh ổn ựịnh, bền vững cao hơn, nên tạo ựược sự tin tưởng hơn cho khách hàng và cho ựối tác.
4.3.9 Phân tắch SWOT ựến hiệu quả các mô hình sản xuất rau an toàn vùng ven thành phố Bắc Giang
thành phố Bắc Giang
Bảng 4.26. Những thuận lợi, khó khăn, nguy cơ và cơ hội với các hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau
Bảng 4.26ạ Sản xuất và tiêu thụ theo kiểu hộ nông dân
S Ờ điểm mạnh W Ờ điểm yếu
- Là cây trồng truyền thống của vùng
- Nông dân có kinh nghiệm sản xuất từ lâu ựờị
- Nông dân sống bằng nghề trồng rau, trình ựộ thâm canh cao
- Vùng sản xuất tập trung, ựủ ựiều kiện ựể sản xuất an toàn
- Không có người ựứng lên hợp ựồng về số lượng, chất lượng, giá cả và thời gian giao nộp sản phẩm.
- Quá trình sản xuất do các hộ nông dân ựảm nhiệm, giống do nông dân tự quyết ựịnh nên không ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường.
- Quy mô sản xuất của mỗi hộ rất nhỏ lẻ, manh mún (300 Ờ 500 m2/hộ)
- Cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn
- Việc tập kết sản phẩm rất khó khăn do ựường ựi lại nội ựồng không có.
- Các hộ nông dân ựều không có bao bì, nhãn mác, và như vậy không thể xác ựịnh ựược nguồn gốc cũng như mức ựộ an toàn
96
của sản phẩm.
O - Cơ hội T Ờ Thách thức
- Thành phố Bắc Giang ựang có tốc ựộ ựô thị hóa nhanh chóng, các khu công nghiệp phát triển mạnh, gần các tỉnh thành lớn như Hà Nội, Lạng Sơn, quảng Ninh,.. nên nhu cầu về rau rất lớn, dễ tiêu thụ SP. - Người tiêu dùng ngày càng hiểu biết hơn về RAT.
- Nhà nước có cơ chế khuyến khắch SX RAT
- Thiên tai nhiềụ
- Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, khu công nghiệp phát triển mạnh, ựất mất nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn ựất và nước rất cao
- Nông dân lên thành phố và khu công nghiệp tìm việc nhiều, nguồn nhân công ngày càng thiếu, ruộng ựất bỏ hoang.
- Giống và chủng loại rau do nông dân tự quyết ựịnh nên năng suất, sâu bệnh hại không có người chịu trách nhiệm, không ựáp ứng ựược yêu cầu của người tiêu thụ.
- Quần thể sâu bệnh hại ựa dạng và phong phú.
- Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không ựược ựảm bảo do áp lực sử dụng ựất rất cao, không có quy trình xử lý ựất sau thu hoạch
97
Bảng 4.26b. Sản xuất và tiêu thụ rau theo kiểu hợp tác xã
S - điểm mạnh W Ờ điểm yếu
- Sản xuất ựược hàng hóa theo quy mô lớn. - Nông dân có kinh nghiệm sản xuất từ lâu ựời
- Có người ựứng lên hợp ựồng về chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả và thời gian giao nộp sản phẩm.
- được tạm ứng về hạt giống và một số phân bón, vật tư nông nghiệp.
- Nhiều hộ tham gia với cùng một giống dưa chuột nên thuận lợi cho việc so sánh chất lượng mẫu mã giữa các hộ
- Tăng tắnh tự giác trong việc áp dụng quy trình ựể sản phẩm ựạt năng suất cao, ựảm bảo quy cách
- Về cơ bản quá trình sản xuất vẫn do các hộ nông dân ựảm nhiệm.
- Số hộ tham gia rất ựông, việc phổ biến quy trình, giám sát thực hiện rất khó khăn
- Việc ghi chép quá trình sản xuất gặp rất nhiều khó khăn.
- Quy mô của mỗi hộ rất nhỏ lẻ, manh mún (300 Ờ 500 m2/hộ) - Mỗi hộ có rất nhiều mảnh ựất nhỏ (200 Ờ 250 m2) nằm rải rác ở các khu ựồng khác nhaụ - Cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn - Việc tập kết sản phẩm rất khó khăn do ựường ựi lại nội ựồng không có.
O - Cơ hội T Ờ Thách thức
- Các cơ quan nhà nước (viện Nghiên cứu, các sở NN&PTNT) có nhiều trợ giúp về kỹ thuật, cơ chế
- Có ựầu ra ổn ựịnh.
- Tạo tiền ựề cho việc sản xuất hàng hóa lớn, tập trung.
- Tạo cho người sản xuất thói
quen lựa chọn, sơ chế sản phẩm và kinh doanh văn minh hơn
- Thiên tai nhiềụ
- Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, khu công nghiệp phát triển mạnh, ựất mất nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn ựất và nước rất cao
- Nông dân lên thành phố và khu công nghiệp tìm việc nhiều, nguồn nhân công ngày càng thiếụ
- Cả vùng chỉ trồng một số loại cây trồng nên nguy cơ về dịch hại (sâu, bệnh) rất cao
98
Bảng 4.26c. Sản xuất và tiêu thụ rau theo kiểu nhóm hộ
S Ờ điểm mạnh W Ờ điểm yếu
- Sản xuất ựược hàng hóa mà không có sự quá thừa hay quá thiếu
- Nông dân có kinh nghiệm sản xuất từ lâu ựời
- Có các trưởng nhóm phân công các cây trồng cho từng hộ, phù hợp với thế mạnh về kinh nghiệm cũng như về ựất ựaị
- Có người ựứng lên hợp ựồng về chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả và thời gian giao nộp sản phẩm. - Tăng tắnh tự giác trong việc áp dụng quy trình ựể sản phẩm ựạt năng suất cao, ựảm bảo chất lượng
- Về cơ bản quá trình sản xuất vẫn do các hộ nông dân ựảm nhiệm.
- Số hộ tham gia rất ựông, việc phổ biến quy trình, giám sát thực hiện rất khó khăn
- Việc ghi chép quá trình sản xuất gặp rất nhiều khó khăn.
- Quy mô của mỗi hộ rất nhỏ lẻ, manh mún (300 Ờ 500 m2/hộ)
- Mỗi hộ có rất nhiều mảnh ựất nhỏ (200 Ờ 250 m2) nằm rải rác ở các khu ựồng khác nhaụ
- Cơ sở hạ tầng còn rất nghèo nàn chưa có khu sơ chế ựóng gói sản phẩm
- Việc tập kết sản phẩm rất khó khăn do ựường ựi lại nội ựồng không có.
O - Cơ hội T Ờ Thách thức
- Các cơ quan nhà nước (viện Nghiên cứu, các sở NN&PTNT) có nhiều trợ giúp về kỹ thuật, cơ chế - Tạo tiền ựề cho việc sản xuất hàng hóa lớn, tập trung.
- Tạo cho người sản xuất thói quen áp dụng quy trình một cách nghiêm ngặt sản xuất và kinh doanh văn minh hơn
- Thiên tai nhiềụ
- Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, khu công nghiệp phát triển mạnh, ựất mất nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn ựất và nước rất cao
- Nông dân lên thành phố và khu công nghiệp tìm việc nhiều, nguồn nhân công ngày càng thiếụ
- Khó thực hiện khi thị trường yêu cầu những chủng loại cây mới
99