Điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả các mô hình sản xuất rau an toàn vùng ven thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 100 - 102)

- Tắnh ổn ựịnh, bền vững cao hơn, nên tạo ựược sự tin tưởng hơn cho khách hàng và cho ựối tác.

4.3.7 điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ

Hiện nay, các cơ sở kinh doanh nhìn chung chưa ựược thuận lợị Trang thiết bị vật chất còn nghèo nàn, có 15/35 cơ sở có giàn lạnh ựể rau và 4/35 cơ sở có kho bản quản lạnh, tập trung chủ yếu là các siêu thị. Các cửa hàng, quầy hàng chuyên kinh doanh rau: do quầy ựược ựặt ở giữa chợ hoặc là một kiốt mới thuê nên cơ sở vật chất rất sơ sài, chỉ có những giá sếp rau bằng khung nhôm, sắt hoặc nhựa và ựặt rau trong ựiều kiện bình thường, chưa ựơn vị nào có thiết bị bảo quản.

Hạn chế:

- Không có kho lưu trữ, bảo quản rau, do ựó những khi hàng bán chạy người cung cấp chưa kịp ựáp ứng, họ không có sản phẩm bán cho người tiêu dùng, hoặc một số cửa hàng, quầy hàng không có kho bản quản lạnh, sản phẩm bán không hết trong ngày sẽ bị hư hỏng, không sử dụng ựược.

- địa ựiểm bán hàng hoặc nơi ựể rau không thuận tiện cho sự lựa chọn của khách hàng. Những ựiều này sẽ ảnh hưởng ựến quyết ựịnh mua rau của người tiêu dùng vì những người nội trợ vào buổi chiều sau khi ựi làm về họ mong muốn tiết kiệm thời gian mua thực phẩm cho bữa ăn gia ựình.. Khác với thói quen người mua rau muốn giảm thời gian ghé bên ựường có các chợ nhỏ.

- Hệ thống bán lẻ rau an toàn còn chưa phát triển rộng khắp. Người muốn mua rau sạch chưa thuận tiện. Lượng rau sạch tiêu thụ theo hệ thống mạng lưới trong nội thành bình quân mới chỉ ựạt 1-2 tấn/ngày, trong khi các tháng ựông xuân ựạt 2-3 tấn/ngày nhưng các tháng vụ hè thu chỉ ựạt chưa ựầy 1 tấn/ngàỵ

ạ Mối quan hệ giữa các ựơn vị bán lẻ và người thu gom Ờ bán buôn

Hoạt ựộng thương mại sản phẩm rau an toàn giữa các cửa hàng, siêu thị ở Việt Nam cách ựây không lâu (từ 5- 7 năm) nên Nhà nước chưa xây dựng chắnh sách rõ ràng mà chỉ có cam kết giữa các bên, giữa 2 tổ chức (cửa hàng/siêu thị và các HTX sản xuất rau an toàn hoặc giữa cửa hàng/siêu thị và người cung ứng tồn tại dưới dạng hai kiểu hợp ựồng: hợp ựồng miệng và hợp ựồng văn bản.

92

+ Hợp ựồng miệng: rất tiện và dễ thay ựổi nhưng không an toàn trong trường hợp có sự cố, bởi vì không có bằng chứng rõ ràng, không có giá trị về mặt pháp lý. Loại hợp ựồng này thường ựược dùng khi người cung ứng và bán hàng ựã làm việc trong thời gian dài và có niềm tin với nhaụ Vắ dụ như tại Song Mai thì người quản lý cửa hàng, siêu thị gọi ựiện về từ chiều hôm trước ựể ựặt hàng gồm số lượng và chủng loại, sáng hôm sau người thu gom Ờ bán buôn mang giao hàng theo số lượng và chủng loại ựã ựặt trước.

+ Hợp ựồng bằng văn bản: rất phức tạp nhưng là cơ sở của quá trình trao ựổị Tất cả tạo thành cơ sở pháp lý. điều ựó lý giải tại sao ựa số các cửa hàng, siêu thị chấp nhận kiểu hợp ựồng nàỵ

Mẫu hợp ựồng do Sở Công thương cung cấp. Với phương thức cam kết như vậy thuận lợi cho cả bên bán và bên mua sản phẩm. Về phắa người cung cấp, có ựầu ra cụ thể từng chủng loại rau, thời ựiểm, chất lượng, số lượng, hình thức... cần ựáp ứng, từ ựó có kế hoạch sản xuất. Với bên mua, ựảm bảo nguồn hàng cung cấp ựều ựặn, tạo ựộ an toàn, ổn ựịnh cho quá trình tiêu thụ.

b. Hoạt ựộng Marketing

để tiêu thụ ựược sản phẩm rau an toàn, một số cơ sở sản xuất của Nhà nước và HTX tiêu thụ ựã tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm của họ. Tuy nhiên, thực tế lượng rau an toàn tiêu thụ ựúng nghĩa với tên của nó còn hạn chế. Khả năng tiếp thị của người nông dân bị giới hạn do họ thiếu kiến thức chuyên môn, thiếu phương tiện và thiếu vốn ựể thực hiện. họ chỉ biết sản xuất rau an toàn và khả năng sản xuất của họ còn ựược phát huy khi sản phẩm rau an toàn có thị trường rộng. Hiện nay, khâu tiêu thụ phần lớn vẫn trông chờ và các tổ chức kinh tế của Nhà nước, chỉ có một số ắt nông dân ựã tìm thị trường ựể tiêu thụ sản phẩm của mình. Nếu không tiêu thụ ựược họ chỉ bán như rau thưòng tại các chợ tuyền thống.

Yếu tố chủ yếu gây hạn chế tiêu thụ rau an toàn là khâu sơ chế, ựóng gói và bảo quản rau an toàn. Rau khi sơ chế không có giá kệ kê bảo quản, chưa có bao bì tem nhãn. Trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang ựã có một số cơ sở sơ chế, ựóng gói, bảo quản rau nhưng chưa có các quy ựịnh về ựiều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh thiết bị dụng cụ, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân. Chưa có thương hiệu, quy trình công

93

nghệ rõ ràng trong sơ chế, thiếu nước và kỹ thuật sử dụng nước trong quá trình sơ chế không ựúng, thiếu trang thiết bị trong vận chuyển và tiêu thụ.

Người sản xuất và kinh doanh chưa ựược tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa khám sức khoẻ. Thói quen làm việc cũ, trình ựộ nhận thức của người quản lý sản xuất thường chỉ quan niệm là rau an toàn chỉ cần ựảm bảo trong khâu sản xuất.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả các mô hình sản xuất rau an toàn vùng ven thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 100 - 102)