2.2.2.1 Tình hình sản xuất rau
Rau là ngành hàng sản xuất ựa chủng loại có ựịa bàn phân bố trên hầu hết khắp lãnh thổ của cả nước với ựa dạng các giống rau có khả năng thắch nghi với ựiều kiện nóng ẩm mùa hè hoặc lạnh khô mùa ựông hoặc những giống rau trái vụ, rau nhập nội có nguồn gốc ôn ựớị
Nước ta ựược thiên nhiên ưu ựãi về khắ hậu, miềm Bắc có 4 mùa rõ rệt, miền Nam có 2 mùa, chắnh vì thế Việt Nam có khả năng sản xuất ựủ rau cho tiêu dùng và xuất khẩu, giá thành rau tại ruộng rẻ. Các vùng trồng rau hàng hoá và rau chuyên canh ở nước ta gồm vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, vùng rau Lâm đồng, thành phố Hồ Chắ Minh và các khu vực lân cận, vùng ựồng bằng sông Cửu Long. Chủng loại rau ựang có tại ựồng ruộng và thị trường rau Việt Nam gồm hơn 60 loại, trong ựó các giống rau nhập nội và lai tạo có gần 10 loạị Rau vụ ựông có chủng loại và năng suất cao hơn rau vụ hè, rau vụ ựông là thế mạnh so với các nước trong khu vực. Phân nhóm theo cách sử dụng thì rau ăn thân và ăn lá chiếm từ 55 Ờ 56%, rau ăn củ quả chiếm 30 Ờ 35%, rau thơm và rau gia vị chiếm từ 2 Ờ 3% (Tổng cục thống kê (2002).
Sản phẩm chế biến rau quả của nước ta cũng có những loại ựược bạn hàng thừa nhận về chất lượng nhưng nhìn chung các sản phẩm chế biến có chất lượng kém, mẫu mã ựơn giản, không hấp dẫn, kể cả phục vụ thị trường trong nước cũng như xuất khẩụ Với công nghệ lạc hậu, bảo dưỡng yếu, vốn ựầu tư thấp, ngành chế biến rau quả của cả nước chưa ựủ mạnh ựể vươn lên (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, 2008).
Hiện nay nước ta có 635,8 nghìn ha rau, sản lượng ựạt 9.640 nghìn tấn/năm. Diện tắch trồng rau chiếm gần 3,9% tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm và gần 3% tổng giá trị ngành trồng trọt, ựiều ựó cho thấy hiệu quả kinh tế của ngành rau chưa cao (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2005)..
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 Tổng sản lượng rau trong 6 năm gần ựây (1999-2005) bình quân mỗi năm tăng 11%/năm, từ 5.792 nghìn tấn lên 9.640 nghìn tấn, năm 2013 tổng sản lượng rau các loại ựạt 14,6 triệu tấn, tăng 5,2% so với năm 2012 (nguồn: Tổng cục Thống kê) (https://gsọgov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843). Cũng trong cùng thời kỳ, diện tắch gieo trồng rau tăng 105.000 ha với tốc ựộ tăng 5,5%/năm. Sản lượng rau trong giai ựoạn này cũng tăng lên chủ yếu do diện tắch mở rộng hoặc do chuyển ựổi từ cây trồng khác. Năng suất rau tăng từ 120 tạ/ha lên gần 145 tạ/ha và tăng 2,3%/năm (Tổng Cục thống kê, 2010).
Cả nước có hơn 12 triệu hộ gia ựình ở nông thôn và có diện tắch trồng rau bình quân 36m2/hộ (Theo ựiều tra của ựề tài khuyến nông 01 Ờ 12) cho sản lượng ước tắnh 40 Ờ 500 nghìn tấn mỗi năm góp phần ựưa sản lượng rau cả nước ựạt 14,6 triệu tấn ở năm 2013. Bình quân lượng rau trên ựầu người của nước ta hiện nay ựã cao hơn bình quân chung của châu Á (84kg/người/năm) và bình quân của thế giới (90-108 kg/người/năm) (Cục thống kê, 2013).
2.2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất rau
- Thời tiết khắ hậu, chất ựất, nguồn nước phục vụ cho quá trình sản xuất: Có thể nói ựiều kiện tự nhiên (khắ hậu, chất ựất, nguồn nướcẦ) là những yếu tố quan trọng hàng ựầu quyết ựịnh ựến chất lượng sản phẩm. Nhà nước, tổ chức, người sản xuất muốn ựưa ra ựược những quyết ựịnh tối ưu trong công tác tổ chức sản xuất ựòi hỏi phải nghiên cứu kĩ những ựiều kiện trên bởi vì các yếu tố này liên quan trực tiếp ựến việc bố trắ cơ cấu cây trồng, quy hoạch vùng sản xuất, tổ chức cung ứng ựầu vào cho quá trình sản xuất.
- Trình ựộ kĩ thuật, kinh nghiệm, tập quán của người sản xuất
Kinh nghiệm, tập quán và kĩ thuật của người sản xuất ảnh hưởng nhiều ựến bố trắ, cơ cấu cây trồng, chất lượng sản phẩm. Thật vậy, một ựịa phương có tập quán sản xuất rau gia vị không thể nhanh chóng chuyển sang sản xuất rau ăn lá và ngược lạị
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình sản xuất RAT
RAT là loại cây trồng ựòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, ựầu tư cơ sở hạ tầng lớn nếu khu vực nào cơ sở hạ tần không ựảm bảo thì không thể tổ chức sản xuất RAT ựược.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 - Những ựơn vị, tổ chức cung ứng ựầu vào trong quá trình sản xuất RAT
Tổ chức cung ứng ựầu vào cho sản xuất RAT là một khâu then chốt trong quá trình sản xuất RAT. đơn vị cung ứng ựầu vào là nhân tố quyết ựịnh ựến tổ chức cung ứng ựầu vào cho phát triển sản xuất RAT. Trường hợp không có ựơn vị cung ứng ựầy ựủ những thuốc ựược phép sử dụng trong sản xuất RAT dẫn ựến các hộ sử dụng những thuốc BVTV không ựược phép sử dụng trong RAT hay những ựơn vị cung ứng không hướng dẫn cụ thể người sản xuất các sử dụng có thể dẫn tới việc sử dụng sai quy cách ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
- Cơ chế chắnh sách của đảng và Nhà nước: tác ựộng trực tiếp ựến cung cầu của một số nông sản trên thị trường. đi ựôi với việc kắch thắch sản xuất thông qua tác ựộng của thị trường chắnh là gắa cả, chắnh sách về thụ sản phẩm, chắnh sách về nghiên cứu một số giống mớị..Nhà nước cần chú ý ựến việc ựầu tư vốn, xây dựng các mạng lưới tiêu thụ cũng như xây dựng các nhà máy chế biến raụ
2.2.2.3. Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam
Mức tiêu dùng về rau bình quân ựầu người hiện nay ựạt 72 kg/năm. Mức sản xuất tiêu dùng rau của nước ta hiện nay ựạt thấp so với bình quân ựầu người của các nước trong khu vực châu Á (mức tiêu dùng bình quân ựầu người ựạt 84 kg/năm). Nếu phấn ựấu ựạt mức năng lượng 2.300 Ờ 2.500 calo/người/ngày, theo tắnh toán của các chuyên gia dinh dưỡng yêu cầu về rau phải ựạt 250 Ờ 300 gam (khoảng 90 Ờ 180 kg/năm). Như vậy hiện nay mức tiêu dùng rau ở nước ta mới ựạt ựược khoảng 75% so với nhu cầu dinh dưỡng và chiếm 82% so với bình quân chung của các nước châu Á (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2005).
Những năm 80 nước ta xuất khẩu 32 nghìn tấn/năm mặt hàng rau quả tươi, thị trường xuất khẩu chủ yếu là đông Âụ Năm 1999 xuất khẩu 10 nghìn tấn, năm 2000 trên 16 nghìn tấn quả hộp và quả ựông lạnh.
Bên cạnh ựó những tồn tại về tiêu thụ rau quả còn nhiều vấn ựề cần quan tâm, giải quyết như: Rau quả của nước ta tuy ựa dạng, phong phú và có diện tắch lớn nhưng phát triển chưa theo yêu cầu của thị trường, quy trình canh tác lạc hậu và phần lớn giống rau quả chưa ựược tuyển chọn, một số giống bị thoái hoá dẫn ựến chất lượng kém, năng suất thấp, không ựủ tiêu chuẩn xuất khẩu tươi và chế biến công nghiệp (Lê Mỹ Xuyên, 1997)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 Hiện nay, ở Việt Nam việc sản xuất rau an toàn ựang ựược khuyến cáo nhằm phát triển nhanh và mạnh trong thời gian tới bằng một số mô hình công nghệ khác nhau như thuỷ canh cách ly, nhà lưới cách ly, canh tác hữu cơ. Công nghệ nhà kắnh kết hợp với canh tác hữu cơ cho phép cách ly một phần với sâu bệnh bên ngoài, giảm lượng phân bón và sử dụngc các chế phẩm sinh học tạo ra sản phẩm ựạt chất lượng tốt. Thị trường tiêu thụ nói chung và thị trường rau an toàn nói riêng vẫn tập trung trong những hoạt ựộng kinh tế mạnh ở những thành phố lớn và khu công nghiệp. Tiềm năng của thị trường trong nước còn rất lớn nhưng mức tiêu thụ hiện nay vẫn còn rất hạn chế, khả năng thu mua thấp, việc buôn bán rau an toàn trong cửa hàng và siêu thị phát triển (Vũ Thị Phương Thuỵ, 1999).