PHẦN 3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý và ựặc ựiểm ựịa hình
Bắc Giang nằm ở toạ ựộ ựịa lý từ 21007Ỗ ựến 21037Ỗ vĩ ựộ bắc; từ 105053Ỗ ựến 107002Ỗ kinh ựộ ựông; là tỉnh thuộc vùng trung du, miền núi phắa Bắc, có vị trắ nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phắa đông Bắc với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và Thủ ựô Hà Nộị Diện tắch tự nhiên 3.823,3 km2; phắa Nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, phắa Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phắa đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phắa Tây giáp tỉnh Thái Nguyên và Thủ ựô Hà Nội; Bắc Giang có 9 huyện, 1 thành phố (thành phố Bắc Giang), trong ựó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao, với 230 xã, phường, thị trấn.
Hình 3.1: Bản ựồ hành chắnh tỉnh Bắc Giang
So với các tỉnh thuộc vùng trung du, miền núi phắa Bắc, Bắc Giang có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi: Có một số trục ựường giao thông (ựường bộ, ựường sắt,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 ựường thuỷ) quan trọng của Quốc gia chạy qua; thành phố Bắc Giang cách thủ ựô Hà Nội 50km, Cảng Hải Phòng 90 km, Sân bay quốc tế Nội Bài 80km và cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị Quan 100km, nằm trong tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, nên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu kinh tế ở cả trong nước và quốc tế.
địa hình Bắc Giang chia thành 2 tiểu vùng khá rõ rệt là miền núi và trung du có ựồng bằng xen kẽ. Vùng miền núi bao gồm các huyện: Sơn động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Yên Dũng và Lạng Giang; trong ựó, một phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên thế và huyện Sơn động là vùng núi caọ đặc ựiểm chắnh của ựịa hình núi cao là bị chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch về ựộ cao khá lớn, ựộ cao trung bình từ 300- 400m, ựộ dốc trung bình từ 20ọ 300. Có thể trồng rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi ựại gia súc. Vùng trung du có ựồng bằng xen kẽ bao gồm các huyện: Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên và thành phố Bắc Giang, với ựặc trưng có nhiều gò ựồi xen lẫn ựồng bằng ựộ cao trung bình 100 ọ 150m ựộ dốc từ 10 ọ150. địa hình trung du có thuận lợi về phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả. UBND tỉnh Bắc Giang: Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang giai ựoạn 2007- 2020.
3.1.1.2 điều kiện thời tiết - khắ hậu
Bắc Giang nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng đông bắc Việt Nam, một năm có 4 mùa rõ rệt: Mùa ựông lạnh và mùa hè nóng ẩm, mùa xuân và mùa thu khắ hậu ôn hoà. Nhiệt ựộ bình quân năm khoảng 23 - 240C, tháng 1 nhiệt ựộ thấp nhất, có lúc xuống tới 14,90C, tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt ựộ khoảng 29 Ờ 330C. độ ẩm không khắ trung bình 82%. Số giờ nắng trung bình trong năm 1.482 giờ, lượng nước bốc hơi trung bình năm 966,1mm, tương ựối thuận lợi cho cây trồng phát triển, nhất là các cây rau, quả ngắn ngàỵ Chi tiết tại Bảng 3.1. Tổng hợp các yếu tố khắ hậu tỉnh Bắc Giang.
36
Bảng 3.1 Tổng hợp các yếu tố khắ hậu tỉnh Bắc Giang
(Số liệu trung bình 5 năm 2006 - 2010 )
Tháng Yếu tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm
1. Nhiệt ựộ trung bình (oC) 17,4 18,4 21,1 25 27 28,9 29,2 28,5 27,5 25,4 21,2 17,7 23,9
2 .Nhiệt ựộ tối cao TB (oC) 21,2 21,5 24,1 28,6 31,3 32,8 33 32,5 31,8 29,6 26,1 22,1 27,9
3 .Nhiệt ựộ tối thấp TB (oC) 14,9 16,5 19,2 22,8 24,5 26 26,5 26 24,7 22,6 18,1 14,8 21,4
4 .Nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối (oC) 9,1 10,5 13,3 17,1 20,7 23,5 24,2 23,9 21,6 18,2 12,4 7,3 7,3
5. Lượng mưa trung bình (mm) 23,4 23,9 43,2 56,4 219,4 257,5 256,6 268,8 116,2 112,8 36,9 36,4 1451,5
6. Số ngày mưa (ngày) 8 11 15 14 18 17 16 18 12 12 7 6 154
7. độ ẩm tương ựối (%) 79 82 84 85 84 83 84 85 82 82 78 78 82
8. Số giờ nắng trung bình (giờ) 79 41 46 91 149 160 188 164 172 148 145 106 1482
9. Số giờ nắng tối ựa trong ngày (giờ) 8,5 8,5 7,7 9,4 10,5 11,2 11,7 11,7 10,6 10,1 9,7 8,9
10. Tốc ựộ gió (m/s) 1,6 1,8 1,8 2 1,8 2,2 1,8 1,4 1 1,4 1,2 1,2 1,6
11.Lượng mưa bốc hơi TB (mm) 76,3 74,9 70,1 73,8 85,8 85,6 87,5 69,8 82,7 88,8 62,6 44,2 966,1
37
Ngoài các ựặc ựiểm trên, Bắc Giang còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam khô nóng (nhưng không nhiều) và gió mùa đông Bắc khô lạnh có năm có sương muốị Bắc Giang ắt chịu ảnh hưởng của bãọ Một số huyện miền núi như Sơn động, Lục Ngạn, Lục Nam và Yên Thế ựôi khi xẩy ra hiện tượng mưa lớn, gây lũ quét và mưa ựá cục bộ vào mùa hè, nhưng cũng không thường xuyên xảy rạ
* điều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu:
+ Xã Tân Tiến, thành phố Bắc Giang:
Phắa Bắc giáp với xã Dĩnh Trì , phắa Tây giáp với phường Dĩnh Kế, phắa đông nam giáp với xã đồng Sơn, phắa đông nam giáp với xã Hương Gián, huyện Yên Dũng.
+ Xã Dĩnh Trì, thành phố Bắc Giang:
Phắa Tây giáp với phường Dĩnh Kế, phắa Nam giáp với xã Tân Tiến, phắa Bắc giáp với xã Tân Dĩnh và phắa đông giáp với xã Thái đào, huyện Lạng Giang.
+ Xã Song Mai, thành phố Bắc Giang:
Phắa đông giáp với huỵên Lạng Giang, phắa Tây giáp với huyện Việt Yên, phắa Bắc giáp với huyện Tân Yên, phắa Nam giáp với trung tâm thành phố Bắc Giang.
- đặc ựiểm khắ hậu:
Cả 3 xã ựều có chung ựặc ựiểm khắ hậu của khu vực thành phố Bắc Giang ựó là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, với các ựặc ựiểm chắnh như sau:
+ Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,10C, nhiệt ựộ tháng nóng nhất là 28,8 0C, tháng thấp nhất là 16,4 0C biên ựộ dao ựộng nhiệt giữa tháng cao nhất và thấp nhất là 12,40C có thể trồng ựược nhiều loại cây rau và trồng ựược nhiều vụ trong năm.
+ Mưa: Lượng mưa trung bình năm 1600 mm, cao nhất là 2.358 mm tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9.
+ độ ẩm không khắ trung bình năm 82%, cao nhất là 85%, thấp nhất 77% + Bức xạ nhiệt: Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.722giờ nắng, thắch hợp cho việc canh tác 3 vụ/năm
38
Bảng 3.2: Diện tắch ựất của các xã nghiên cứu
TT Loại ựất Diện tắch (ha)
Dĩnh Trì Song Mai Tân Tiến
1 đất tự nhiên 814 998,5 790 2 đất Nông nghiệp 495 662 570 3 đất lâm nghiệp 0 69 0 4 đất chuyên dùng 227 157,54 144,75 5 đất ở 92 85 75,57 6 đất chưa sử dụng 0 24,96 0
(Nguồn: Phòng Thống kê TP. Bắc Giang)