Quan ựiểm của đảng, Nhà nước về phát triển Du lịch trong giai ựoạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động du lịch khu di tích lịch sử thanh niên xung phong ngã ba đồng lộc (Trang 50 - 53)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.4Quan ựiểm của đảng, Nhà nước về phát triển Du lịch trong giai ựoạn

hiện nay

Các văn kiện đại hội đảng lần thứ VI, VII, VIII và các Nghị quyết của Ban Chấp hành TW và Nghị quyết đại hội đảng IX xác ựịnh: ỘNâng cao chất lượng, quy mô và hiệu quả hoạt ựộng du lịch. Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan ựến hoạt ựộng du lịch ựể ựầu tư phát triển một số khu du lịch tổng hợp và trọng ựiểm; ựưa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển và ựa dạng hoá các loại hình và các ựiểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khách trong và ngoài nướcỢ. đại hội đảng X tiếp tục khẳng ựịnh ựẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước ựột phá ựể phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực hiện mục tiêu ựưa Việt Nam sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển.

Ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ký Quyết ựịnh số 2473/Qđ-TTg phê duyệt ỘChiến lược phát triển du lịch Việt Nam ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030". Nội dung chủ yếu của Chiến lược bao gồm quan ựiểm, mục tiêu, giải pháp và chương trình hành ựộng.

Quan ựiểm phát triển:

1) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo ựộng lực phát triển kinh tế - xã hội

2) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện ựại, có trọng tâm, trọng ựiểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu ựảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng ựịnh thương hiệu và khả năng cạnh tranh

3) Phát triển ựồng thời cả du lịch nội ựịa và du lịch quốc tế; chú trọng du lịch quốc tế ựến, tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài

4) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo ựảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội

5) đẩy mạnh xã hội hóa, huy ựộng mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước ựầu tư phát triển du lịch; phát huy tối ựa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh ựặc trưng của các vùng, miền trong cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch

Mục tiêu tổng quát:

đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tắnh chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương ựối ựồng bộ, hiện ựại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, ựa dạng, có thương hiệu, mang ựậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh ựược với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn ựấu ựến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.

Mục tiêu cụ thể: Tốc ựộ tăng trưởng của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2011 - 2020 ựạt 11,5 - 12%/năm. Năm 2015: Việt Nam ựón 7 - 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 36 - 37 triệu lượt khách du lịch nội ựịa; tổng thu từ khách du lịch ựạt 10 - 11 tỷ USD, ựóng góp 5,5 - 6% vào GDP cả nước; có tổng số 390.000 buồng lưu trú với 30 - 35% ựạt chuẩn từ 3 ựến 5 sao; tạo ra

2,2 triệu việc làm trong ựó có 620.000 lao ựộng trực tiếp du lịch. Năm 2020: Việt Nam ựón 10 - 10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 47 - 48 triệu lượt khách du lịch nội ựịa; tổng thu từ khách du lịch ựạt 18 - 19 tỷ USD, ựóng góp 6,5 - 7% GDP cả nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35 - 40% ựạt chuẩn từ 3 ựến 5; tạo ra 3 triệu việc làm trong ựó có 870.000 lao ựộng trực tiếp du lịch. Năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.(9)

Những giải pháp chủ yếu bao gồm phát triển sản phẩm du lịch, phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch; ựầu tư và chắnh sách phát triển du lịch; hợp tác quốc tế về du lịch, quản lý nhà nước về du lịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động du lịch khu di tích lịch sử thanh niên xung phong ngã ba đồng lộc (Trang 50 - 53)