Tình hình phát triển du lịc hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động du lịch khu di tích lịch sử thanh niên xung phong ngã ba đồng lộc (Trang 39 - 43)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.2.1Tình hình phát triển du lịc hở Việt Nam

Cùng với sự chuyển ựổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN, mở rộng hoạt ựộng ựối ngoại và

khuyến khắch thu hút ựầu tư nước ngoài của nhà nước, số lượng người nước ngoài vào Việt Nam ựầu tư, kinh doanh và du lịch ngày một tăng. đây là tiền ựề cơ bản cho ngành du lịch Việt Nam phát triển trên các mặt:

Về khách du lịch:

Số lượng khách quốc tế vào tham quan du lịch, số lượng khách du lịch nội ựịa và người Việt Nam ựi du lịch nước ngoài ngày một tăng.

Ngành du lịch ựã ựón tiếp và phục vụ ựược 3,43 triệu lượt khách du lịch năm 2005, so với mục tiêu Chiến lược ựặt ra (từ 3-3,5 triệu lượt), nếu so mục tiêu 3 triệu lượt thì thực hiện vượt mức 43%, nếu so mục tiêu 3,5 triệu lượt thì ựạt ựược 98%. Như vậy, về chỉ tiêu lượng khách quốc tế ựến 2005 ựã ựạt ựược như Chiến lược ựề ra. Cuộc khủng khoảng tài chắnh toàn cầu tác ựộng mạnh mẽ ựến hoạt ựộng du lịch của tất cả các nước trong năm 2008 và 2009. Nhưng với sự bứt phá ngoạn mục trong năm 2011, lượng khách du lịch quốc tế ựến Việt Nam ựã ựạt 6,0 triệu lượt khách.(6)

Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) năm 2009 du lịch thế giới không có sự tăng trưởng và chỉ có khả năng phục hồi vào năm 2011. Mặt khác ngành du lịch phải ựối diện với ựại dịch cúm AH1N1 ựang lan rộng trên phạm vi toàn cầu. Hoạt ựộng du lịch càng trở nên khó khăn do tâm lý e ngại của du khách và những cảnh báo, hạn chế ựi lại giữa các quốc gia nhằm ngăn chặn dịch cúm lây lan mạnh.

Bảng 2.1: Tốc ựộ tăng trưởng khách du lịch giai ựoạn 2006 - 2011

(đơn vị tắnh:%) Năm 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2005- 2011 Khách quốc tế 18,00 0,15 -10,90 32,54 19,10 11,80 Khách nội ựịa 9,70 6,80 21,95 12,00 7,14 11,50

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt nam năm 2010, 2011

Tốc ựộ tăng trưởng khách du lịch quốc tế trung bình trong giai ựoạn 2005-2011 là 11,8 %/năm, nhưng trong hai năm 2008 - 2009 tăng trưởng âm (-10,9%).

Về khách du lịch nội ựịa, ựến năm 2005 ựã vượt chỉ tiêu của Chiến lược ựặt ra từ 15-16 triệu lượt khách, riêng trong 2 năm 2009 và 2010, khách du lịch nội ựịa có tốc ựộ tăng trưởng ấn tượng và ựạt con số 28 triệu lượt năm 2010, vượt xa mục tiêu của Chiến lược ựặt ra cho năm 2010 về lượng khách du lịch nội ựịa từ 25-26 triệu lượt khách. Bình quân giai ựoạn 2005-2011 tốc ựộ tăng trưởng khách du lịch nội ựịa ựạt 11,5%.

Về thu nhập du lịch và ựóng góp vào GDP:

Theo mục tiêu của Chiến lược về thu nhập ngoại tệ, ựến năm 2005 thu nhập ngoại tệ của ngành du lịch ựạt trên 2 tỷ USD và ựến năm 2010 ựạt từ 4 - 4,5 tỷ USD. Thực tế thực hiện năm 2005 thu nhập du lịch Việt Nam ựạt 1,9 tỷ USD, năm 2008 là 3,41 tỷ USD, năm 2009 là 3,6 tỷ USD và năm 2010 là 4,8 tỷ USD, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 2005- 2010 ựạt 20,4%/ năm, như vậy mục tiêu về nguồn thu ngoại tệ có thể nói ựã hoàn thành một cách cơ bản.

Năm 2011, lượng khách du lịch quốc tế ựến Việt Nam cả năm ựạt 6,0 triệu lượt khách, thu nhập du lịch ựạt 130.000 tỷ ựồng. Như vậy tốc ựộ tăng trưởng thu nhập du lịch giai ựoạn 2005 - 2011 nhanh hơn tốc ựộ tăng trưởng khách, ựạt bình quân 27,46%/năm.

Bảng 2.2: Thu nhập du lịch giai ựoạn 2005 Ờ 2011

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Thu nhập

(ngàn tỷ ựồng) 30,0 51,0 56,0 60,0 68,0 96,0 130,0

Tăng so với

năm trước (%) 15,38 70,0 9,80 7,14 13,3 41,2 35,4

Về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch:

đến năm 2011, trong cả nước ựã có 12.500 cơ sở lưu trú với 250.000 buồng, trong ựó có 451 cơ sở lưu trú du lịch ựược xếp hạng từ 3 sao ựến 5 sao với 46.493 buồng. Bình quân tăng trưởng số buồng khách sạn là 15,87%/năm. Trong lĩnh vực khách sạn, ựã hình thành những khu du lịch (resorts) cao cấp tại các bãi biển miền trung, miền trung trung bộ, Phú Quốc và một số bãi biển phắa Bắc theo mục tiêu Chiến lược ựã ựặt ra. Lĩnh vực khách sạn thu hút sự quan tâm lớn của các nhà ựầu tư nước ngoài. Tắnh ựến tháng 6/2009, ựầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khách sạn và ăn uống ựã thu hút ựược gần 11 tỷ USD với 247 dự án, xếp thứ ba sau lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo và kinh doanh bất ựộng sản.

Bảng 2.3: Tổng số cơ sở lưu trú trên cả nước tắnh ựến năm 2011 Hạng khách sạn Số khách sạn Số buồng khách sạn (buồng) Xếp hạng từ 3 Ờ 5 sao: (1) 451 46.493 Khách sạn 5 sao 53 12.121 Khách sạn 4 sao 127 15.517 Khách sạn 3 sao 271 18.855 Số khách sạn xếp hạng 1 -2 sao và chưa ựược xếp hạng: (2) 12.049 203.547 Tổng số (1+2) 12.500 250.000

Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt nam, 2011 Về doanh nghiệp lữ hành quốc tế:

Hoạt ựộng lữ hành quốc tế ựóng vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt thị trường, quảng cáo, xúc tiến và thu hút khách du lịch quốc tế ựến Việt Nam, ựưa người Việt Nam ựi du lịch nước ngoài và tổ chức cho nhân dân ựi du lịch trong nước. Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế không ngừng tăng với mục tiêu mở rộng thị trường thu hút khách du lịch. Nếu như năm 2000, cả nước có 108 doanh nghiệp ựược cấp giấy phép lữ hành quốc tế, ựến

năm 2011 ựã có 987 doanh nghiệp ựược kinh doanh lữ hành quốc tế.

Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, ựể ựáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong nước, doanh nghiệp lữ hành nội ựịa cũng tăng lên nhanh chóng. Hiện tại có khoảng hơn 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội ựịa ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng.

đội ngũ hướng dẫn viên du lịch không ngừng nâng cao về chất lượng và số lượng. Hiện cả nước có khoảng hơn 17 ngàn hướng dẫn viên, trong ựó biết tiếng Anh chiếm 43%, tiếng Pháp chiếm 10%, tiếng Trung chiếm 23%, tiếng Nhật chiếm 8%, còn lại là các ngoại ngữ khác.(7)

để phát triển du lịch, trước hết cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ựất nước phải tốt. đặc biệt ựối với việc phát triển du lịch quốc tế cần phải có 5 loại phương tiện vận chuyển khách quốc tế ựến, ựó là: hàng không, ựường bộ, ựường sắt, ựường biển và ựường sông. So sánh với 3 nước trong khu vực thì Việt Nam còn quá hạn chế về vấn ựề này, công suất các sân bay quốc tế của Việt Nam chỉ bằng 1/2 sân bay quốc tế của các nước khác, bên cạnh ựó các phương tiện vận chuyển khác như: ựường bộ, ựường sắt, ựường biển và ựường sông vận chuyển khách du lịch quốc tế chưa lớn (khoảng 10-20%).(8)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động du lịch khu di tích lịch sử thanh niên xung phong ngã ba đồng lộc (Trang 39 - 43)