2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.1.2 Bài học kinh nghiệm về du lịch trên thế giới
Thành công phát triển du lịch của các nước trên là kinh nghiệm cho du lịch Việt Nam. Du lịch văn hóa là xu hướng của các nước ựang phát triển vì ựem lại giá trị lớn cho cộng ựồng xã hội, và vì thế mà loại hình du lịch này trở thành nội dung chắnh của Hội nghị Bộ trưởng du lịch đông Á Ờ Thái Bình Dương. Loại hình du lịch này rất phù hợp bối cảnh của Việt Nam, rất tốt cho hoạt ựộng xóa ựói giảm nghèo Quốc gia. Vì vậy phải ựược xem là hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam:
Các hoạt ựộng văn hóa sẽ làm thành nền tảng cho du lịch phát triển. Cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo tồn các di sản Văn hóa. Những nét văn hóa riêng của mỗi quốc gia, sự tổng hợp ựa sắc màu của các dân tộc anh em trong một ựất nước sẽ gây sự thắch thú tìm tòi và hấp dẫn du khách.
Cần xã hội hóa quá trình phát triển du lịch nhằm huy ựộng nguồn lực cho phát triển du lịch trong ựó có sự tham gia tắch cực của cộng ựồng dân cư.
Người dân ựịa phương với nền văn hóa, môi trường, lối sống và truyền thống của họ là một trong những nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch. Con người thân thiện, tạo thiện cảm cho khách du lịch.
Cần ựa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tạo ra sự ựặc sắc riêng về các loại hình du lịch. Phát triển các nghề thủ công truyền thống. Phát triển du lịch thông qua văn hóa, âm thực.
Phát triển du lịch cần có sự quảng bá rộng rãi, có sự phối hợp chặt chẽ giữa Chắnh phủ, doanh nghiệp và người dân. Chắnh phủ cần có chiến lược lâu dài ựể phát triển du lịch. Xây dựng các ựiểm du lịch có lưu trú (homestay hoặc farmstay) ựể ựón khách du lịch.
Mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ du lịch, hướng dẫn viên du lịch, ngoại ngữ cho ựịa phương. (cần ưu tiên hướng dẫn viên là người bản ựịa).
Tăng cường ựầu tư hạ tầng cho phát triển du lịch, xây dựng các phương án ựầu tư ựể huy ựộng vốn và nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác nhau. Khuyến khắch người dân ựịa phương tham gia ựầu tư loại hình du lịch có lưu trú, các hoạt ựộng phục vụ khách du lịch như hướng dẫn viên, ăn uống, dẫn ựường, vận chuyển hành lý...
Nghiên cứu thành lập Ban chỉ ựạo phát triển du lịch tại ựịa phương, thành phần gồm ựại diện của cơ quan quản lý du lịch, các ựơn vị kinh doanh du lịch, các tổ chức phát triển kinh tế, ựại diện của chắnh quyền ựịa phương, thông tấn báo chắ và ựại diện dân cư tại ựịa bàn....
Tăng cường tuyên truyền phổ biến về bảo vệ môi trường cho nhân dân ựịa phương, khách du lịch nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của tài nguyên thiên nhiên và ựa dạng hóa sinh học ựối với ựời sống con người.