7. Kết cấu của luận văn
3.5.2. Đối với thành phố
- Tăng cƣờng ƣu đãi về đầu tƣ, thuế, tín dụng ngân hàng (đặc biệt là đối với huyện Cần Giờ - huyện còn nhiều khó khăn nhất của thành phố) nhằm thu hút đầu tƣ vào các tuyến điểm du lịch của huyện.
- Thƣờng xuyên tổ chức hội chợ du lịch, tích cực giúp các doanh nghiệp trong công tác quảng bá du lịch Cần Giờ trong nƣớc và quốc tế.
- Xúc tiến các chƣơng trình bồi dƣỡng, đào tạo nhân lực, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngành du lịch của thành phố nói chung và của huyện Cần Giờ nói riêng.
- Tăng cƣờng phân cấp quản lý hành chính cho huyện Cần Giờ để huyện đƣợc chủ động hơn trong việc thu hút và triển khai dự án đầu tƣ trên địa bàn huyện.
- Tiếp tục ƣu tiên cho Cần Giờ về vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong đó có đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái của Huyện.
- Ƣu tiên cho Cần Giờ vốn đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật: Đầu tƣ các công trình giao thông.
* Về đƣờng bộ:
Phát triển tuyến đƣờng vành đai từ Vàm Sát-Lý Nhơn dọc theo sông Soài Rạp đến Bình Khánh, nhằm đáp ứng nhu cầu giao lƣu và phát triển kinh tế khu vực này. Khi tuyến đƣờng này đƣợc hoàn thành sẽ khắc phục cơ bản trở ngại về giao thông tại khu du lịch Vàm Sát.
* Về đƣờng thủy:
Cải tạo và nâng cấp bến phà Bình Khánh: Giao thông từ Thành phố đi Cần Giờ qua bến phà Bình Khánh đang là vấn đề bức xúc của nhân dân Cần Giờ và du khách đến đây. Đặc biệt trong những ngày cuối tuần hoặc ngày lễ, Tết, tình trạng kẹt phà trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, để phá thế độc đạo của đƣờng bộ vào Cần Giờ, trƣớc mắt cần phát triển tuyến đƣờng và bến phà nối với Nhơn Trạch (Đồng Nai).
+ Cần nâng cấp các bến đò tại các điểm: An Thới Đông, Vàm Sát, Đông Hòa (Long Hòa), Cần Thạnh, đảo Thạnh An.
+ Thành lập bến đò mới tại: Thiềng Liềng (Thạnh An). Duy tu, trùng tu các khu di tích.
Các thắng cảnh đang lập hồ sơ đề nghị thành phố công nhận là khu danh lam thắng cảnh cấp thành phố của Cần Giờ nhƣ: khu du lịch 30/4, khu du lịch Lâm viên Cần Giờ, khu du lịch Vàm Sát, Núi Giồng Chùa cần đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh các tuyến đƣờng nội bộ và các cơ sở vật chất khác nhƣ: nhà nghỉ, khu lƣu niệm,…để có thể khai thác du lịch tốt hơn.
- Công tác bảo vệ môi trƣờng:
Xử lý nghiêm đơn vị thi công trong quá trình thi công các công trình xả các chất thảy rắn và các chất dầu mở ra môi trƣờng; có biện pháp đào tạo cán bộ nhân viên kiểm lâm hiểu rõ về nạn cháy rừng, cắm biển báo khuyến cáo cháy rừng.
Hạn chế sự tác động của con ngƣời đối với môi trƣờng tự nhiên: bảo vệ nghiêm ngặt không để xảy ra tình trạng chặt phá cây rừng, hoặc thƣờng xuyên xâm phạm khu vực sinh sống của động vật hoang dã.
Lắp đặt thùng chứa rác thảy tại nhiều vị trí trong khu dân cƣ, cũng nhƣ các điểm du lịch nhằm thu gom rác triệt để, tránh thảy ra môi trƣờng.
Việc xả khói từ các thiết bị máy móc, xe cộ, các nhà máy nên đƣợc giám sát theo tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng nhằm kiểm soát sự ô nhiễm môi trƣờng về không khí do các chất độc hại nhƣ SO2; CO; chì…
Các phƣơng tiện vận chuyển vật liệu xây dựng (cát, đất, xi măng, đá…) phải che đậy nhằm tránh việc lan tỏa bụi ra môi trƣờng.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 tác giả đã kết hợp các điểm mạnh và điểm yếu với những cơ hội và nguy cơ, thách thức để hình thành các chiến lƣợc và phân tích lựa chọn chiến lƣợc thích hợp nhất đối với phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ đến năm 2020. Qua phân tích, có 3 chiến lƣợc mà huyện Cần Giờ có thể thực hiện đồng thời là: chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung hƣớng phát triển sản phẩm du lịch; chiến lƣợc
liên doanh liên kết phát triển du lịch; chiến lƣợc giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch.
Trên cơ sở các chiến lƣợc đã nêu, tác giả đã đề ra 3 nhóm giải pháp để phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, đó là:
- Nhóm giải pháp thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung hƣớng phát triển sản phẩm du lịch: Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch; Phát triển các tuyến, điểm du lịch mới.
- Nhóm giải pháp thực hiện chiến lƣợc liên doanh liên kết phát triển du lịch: Tổ chức triển khai quy hoạch; Chính sách đầu tƣ và thu hút vốn; Xúc tiến quảng bá du lịch.
- Nhóm Giải pháp thực hiện chiến lƣợc giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch: Tuyên truyền và giáo dục; Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về du lịch. Ngoài ra, tại Chƣơng 3 tác giả đã định hƣớng hình thành các khu chức năng: Khu du lịch sinh thái rừng; khu du lịch sinh thái biển và khu du lịch sinh thái nông nghiệp.
KẾT LUẬN
Là ngành công nghiệp không khói, ngành du lịch nếu phát triển tƣơng xứng với tầm vóc của mình chắc chắn sẽ đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế huyện. Trong xu hƣớng phát triển chung, ngành du lịch huyện Cần Giờ trong những năm qua cũng đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã xác định: phát triển kinh tế huyện theo hƣớng từng bƣớc tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế, phát triển du lịch gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Trong thời gian qua, ngành du lịch huyện phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, vì vậy vẫn cần phải có chiến lƣợc phát triển phù hợp nhằm định hƣớng phát triển ngành du lịch Huyện trong thời gian tới. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, luận văn đã đóng góp đƣợc một số vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa một số lý luận về chiến lƣợc, du lịch và du lịch sinh thái. 2. Phân tích thực trạng ngành du lịch Huyện trong thời gian qua, tiềm năng phát triển ngành du lịch sinh thái của Huyện, nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của ngành du lịch Huyện.
3. Xây dựng, lựa chọn một số chiến lƣợc phù hợp và đề ra một số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái Huyện.
4. Một số kiến nghị đối với Trung ƣơng và thành phố để tạo điều kiện thuận lợi để chiến lƣợc lựa chọn đƣợc thực hiện tốt.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, luận văn chắc chắn không thể chắc khỏi những hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê.
2. Fred R.David (2003), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê. 3. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược, phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục
4. Nguyễn Thị Ngọc Ân (1998), Hệ sinh thái rừng ngập mặn CG và biện pháp quản lý phát triển, Nxb Nông nghiệp Tp. HCM.
5. Lê Huy Bá (1997), Vài điểm lưu ý khi xây dựng rừng ngập mặn CG thành khu DLST, Viện Tài nguyên và Môi trƣờng, Nxb ĐHQG Tp.HCM.
6. Hoàng Văn Lễ (2006) Lịch sử phát triển xã hội huyện CG Tp. HCM thời đổi mới, Viện Khoa học Xã hội vùng Đông Nam Bộ.
7. Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thụy (1993), Báo cáo thảm thực vật và tài nguyên rừng huyện Nhà Bè và Cần Giờ Tp. HCM, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tp. HCM.
8. Sở Du lịch Tp. HCM (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển DL Tp.HCM đến 2010.
9. Lê Đức Tuấn và những ngƣời khác (2002), Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn CG, Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. HCM.
10. Lê Đức Tuấn (2006), Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn CG, Luận án Tiến sĩ Môi trƣờng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM.
11. UBND huyện CG, Báo cáo kinh tế – xã hội huyện CG 2011 và 2012. 12. UBND huyện CG (2008), Báo cáo thành tựu xây dựng và phát triển huyện CG sau 30 năm CG sáp nhập về Tp. HCM.
13. UBND huyện CG (2008), Báo cáo tiềm năng, quy hoạch và các dự án đầu tư phát triển DLST trên địa bàn huyện CG.
14. Ban quản lý Khu du lịch 30/4, Báo cáo kết quả công tác năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
PHỤ LỤC
NHÀ NGHỈ, KHÁCH SẠN TẠI CẦN GIỜ
STT Tên Địa chỉ Đơn giá/ngày
1 Nhà nghỉ Nhạn Trắng Đƣờng Duyên Hải, Miễu Nhì, Cần Thạnh 250.000đ 2 Nhà nghỉ Thúy Lan 92/3 Khu phố 3, Cần Thạnh 150.000đ 3 Nhà nghỉ Thái Hòa 290/3D Miếu Ba, Cần Thạnh 150.000đ 4 Nhà nghỉ Nam Phƣơng 33/3 Miễu Ba, Cần Thạnh 150.000đ 5 Nhà nghỉ Cát Tƣờng 425/2 Miễu Nhì, Cần Thạnh 200.000đ 6 Nhà nghỉ Ngọc Diệp 68/3 Miễu Nhì, Cần Thạnh 150.000đ 7 Nhà nghỉ Thành Tâm 157/3 Khu phố 3, Cần Thạnh 150.000đ 8 Nhà nghỉ Xuân Thảo 8/3 đƣờng Duyên Hải, Cần Thạnh 150.000đ 9 Nhà nghỉ Tuyết Nhung 68/3A Miễu Ba, Cần Thạnh 150.000đ
10 Nhà nghỉ Vàm Sát Lý Nhơn 300.000đ
11 Cangio Resort Bãi biển 30/4, Long Hòa 40 – 75 USD 12 Nhà nghỉ Hàng Dƣơng Bãi biển 30/4, Long Hòa 300.000đ 13 Nhà nghỉ Phi Lao 1 Bãi biển 30/4, Long Hòa 300.000đ 14 Nhà nghỉ Hồng Phát Bãi biển 30/4, Long Hòa 250.000đ 15 Nhà nghỉ Hƣơng Biển Bãi biển 30/4, Long Hòa 250.000đ 16 Nhà nghỉ Đông Phƣơng Bãi biển 30/4, Long Hòa 250.000đ 17 Nhà nghỉ Kỳ Nam Quán Đƣờng Phan Dức, Long Hòa 250.000đ 18 Nhà nghỉ Bích Trâm 28/1A Hòa Hiệp, Long Hòa. 200.000đ 19 Nhà nghỉ Thái Ngân Hòa Hiệp, Long Hòa. 200.000đ 20 Nhà nghỉ Hoàng Phƣơng Ấp Long Thạnh, Long Hòa 200.000đ 21 Nhà nghỉ Khoa Nguyên Ấp Long Thạnh, Long Hòa 250.000đ 22 Nhà nghỉ Thu Thảo Ấp Long Thạnh, Long Hòa 200.000đ 23 Nhà nghỉ Minh Anh Ấp Long Thạnh, Long Hòa 200.000đ 24 Resort Hòn Ngọc Phƣơng
Nam ấp Đồng Hòa, Long Hòa 40 – 100 USD