7. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể
3.1.2.1. Lƣợt khách du lịch.
Mức tăng trƣởng bình quân về số lƣợng khách từ 10-15%/năm
3.1.2.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch.
Phấn đấu đạt tổng doanh thu tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt tối thiểu 20%
3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Phấn đấu hoàn thành đầu tƣ mới, nâng cấp và đƣa vào khai thác các công trình trọng điểm để phát triển du lịch nhƣ: Công trình đầu tƣ hạ tầng Khu du lịch sinh thái biển Cần Thạnh; Công trình đầu tƣ hạ tầng Khu du lịch sinh thái biển Đồng Hòa – Long Hòa; Công trình Khu di tích lịch sử Rừng Sác; Khu di chỉ khảo cổ Giồng Cá Vồ; Bến tàu du lịch Dần Xây – Long Hòa, Tắc Xuất - Cần Thạnh; Công trình xây dựng tuyến đƣờng Lâm Viên – Đồng Đình; Hoàn thành giai đoạn 01 Khu đô thị lấn biển Cần Giờ (600 ha).
3.1.3. Định hƣớng phát triển.
Xây dựng và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch; Đa dạng hóa các cá loại hình du lịch; đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch.
3.1.3.2. Định hƣớng hình thành các khu chức năng.
Khu du lịch sinh thái rừng:
Rừng ngập mặn là địa điểm du lịch sinh thái trọng tâm ở Cần Giờ. Ở đây hội tụ gần nhƣ đầy đủ các yếu tố thiên nhiên và rất mang tính hoang sơ. Đặc biệt, hệ động thực vật rừng ngập mặn ở đây mang nét rất đặc trƣng và độc đáo; khác biệt rất xa so với hệ động thực vật của những tỉnh lân cận. Vì vậy, nơi đây ngày càng đƣợc du khách chú ý, đến tìm hiểu và tham quan.
Mặc dù rừng ngập mặn Cần Giờ có những nét đặc trƣng riêng và mang tính hấp dẫn cao, nhƣng việc khai thác du lịch ở đây không đƣợc làm ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của hệ động thực vật. Do đó, hƣớng khai thác du lịch sinh thái rừng đƣợc tập trung chủ yếu vào các vị trí sau đây:
Trung tâm điều hành quản lý (thuộc tiểu khu 10 với diện tích khai thác là 50 ha).
Vị trí: Trung Tâm Điều hành quản lý toàn khu vực đƣợc xây dựng ở phía Đông Bắc cầu Dần Xây với quy mô khoảng 50 ha, đây là vị trí của Ban Quản lý rừng ngập mặn. Việc chọn Trung tâm Điều hành ở vị trí này đảm bảo:
- Bán kính phục vụ đến toàn vùng tƣơng đối đồng đều. Điều này tiết kiệm rất nhiều chi phí đi lại của du khách khi đến tham quan các khu du lịch tại Cần Giờ.
- Thuận tiện tổ chức đầu mối giao thông thủy bộ cho toàn khu vực.
- Tận dụng đƣợc cơ sở vật chất của bến phà cũ làm bến thuyền tổ chức các tuyến tham quan bằng đƣờng thủy.
Các khu chức năng chính:
- Văn phòng tổ chức điều hành, gồm nhà tiếp đón và giới thiệu các tour du lịch.
- Các bảo tàng triển lãm lịch sử, văn hóa, giới thiệu tài nguyên du lịch trong vùng.
- Trung tâm nghiên cứu, các phòng thí nghiệm - Hệ thống nhà nghỉ biệt lập
- Các công trình dịch vụ phục vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí, thông tin liên lạc, thu đổi ngoại tệ, phòng tráng rửa phim ảnh, các cơ sở cho thuê dụng cụ thể dục thể thao.
Khu du lịch An Bình: (thuộc tiểu khu 5b và 10a với diện tích khai thác du lịch 200ha).
Khu An Bình – thuộc xã An Thới Đông: đây là khu tiếp cận đầu tiên với Trung tâm Thành Phố, là khu giới thiệu khái quát về hình ảnh đặc trƣng của rừng và sông nƣớc Cần Giờ. Ngoài ra, đây còn là nơi tái hiện những chiến tích của lực lƣợng đặc công thủy.
Du lịch Vàm Sát: (thuộc tiểu khu 15a với diện tích khai thác du lịch 200ha), Đây là điểm du lịch có thể đến bằng đƣờng thủy hoặc đƣờng bộ.
- Đến với Vàm Sát du khách có thể ngắm nhìn nhiều loại chim nƣớc đủ màu sắc (chim “so đũa” chân đỏ, bồ nông xám, cò trắng ...). Chúng tự nhiên tìm mồi trên bãi cỏ rau sam biển.
- Du khách còn có thể đi bằng thuyền hoặc tản bộ để đến tham quan các đầm nuôi tôm sú, nuôi cá. Nơi đây rất thích hợp với loại hình du lịch học tập và nghiên cứu.
- Bên cạnh đó, du khách còn có thể vào Vàm Sát để đến Đầm dơi, tham quan núi đất – một khu du tích lịch sử - căn cứ Cách mạng, là nơi đã tiếp nhận và cất giữ vũ khí trong thời gian chiến tranh.
- Một di tích mạng đậm bản sắc dân tộc của Lý Nhơn mà du khách không thể bỏ qua là Đình Thần Dƣơng Văn Hạnh (Thần không Đầu) loại hình tìn ngƣỡng dân gian, tọa lạc tại ấp Lý Thái Bửu, xã Lý Nhơn. Mặt tiền quay về phía Đông, giáp với khu dân cƣ; phía Tây và Bắc giáp cánh đồng lúa ấp Lý Thái Bửu, phía Nam giáp với Sông Soài Rạp. Đình Thần Dƣơng Văn Hạnh do nhân dân tự phong vì ông có công trạng rất lớn trong kháng chiến chống Pháp.
Lâm Viên Cần Giờ (thuộc tiểu khu 17 với diện tích khai thác du lịch là 514 ha):
* Vị trí và quy mô: Lâm Viên Cần Giờ nằm ở phía Tây – Nam huyện Cần Giờ với tổng diện tích là 2.215,45 ha. Khu vực này có đầy đủ loài và sinh cảnh của một tiểu vùng mang đặc trƣng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Lâm Viên Cần Giờ có 2.023 ha rừng trồng và rừng tự nhiên, độ che phủ rừng đạt 91,7% so với tự nhiên. Hệ thực động vật tƣơng đối đầy đủ các loại đặc trƣng của hệ thực vật rừng ngập mặn. Địa thế Lâm Viên đƣợc bao quanh bởi những sông, rạch nên giao thông đƣờng thủy sẽ len lỏi trong các rạch thuộc Lâm Viên. Điều này chắc chắn sẽ tạo cảm giác rất thú vị cho du khách khi đến khám phá thiên thiên.
* Các chức năng chính: là một khu bảo tồn thiên nhiên động thực vật của rừng ngập mặn, đồng thời cũng là khu di tích văn hóa lịch sử - căn cứ địa Cách Mạng, Lâm Viên Cần Giờ là nơi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng vƣờn thực vật
- Nuôi thử nghiệm động vật, khôi phục và bảo tồn các loại động vật rừng ngập mặn: quy hoạch khu sân chim đầm lầy, nuôi thú nhƣ khỉ, rái cá, điểm nuôi cá sấu nƣớc lợ (cá sấu hoa cà ...)
- Khôi phục lại các loài động vật ven bờ và dƣới nƣớc (só huyết, ốc len, vọp ...)
- Phục chế các căn cứ Cách mạng xƣa để hoàn thiện di tích rừng lịch sử - Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao dƣới nƣớc (bơi lội, lƣớt ván, nhảy dù trên nƣớc, thả diều ...)
Khu Dã ngoại Thanh thiếu niên Thành Phố (thuộc tiểu khu 21 với diện tích khai thác du lịch là 1 ha).
Là khu vực dành riêng cho sinh hoạt dã ngoại, học tập, giải trí của thanh thiếu niên Thành Phố với mô hình tự quản, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng. Sau một tuần học tập căng thẳng hoặc trong dịp hè, các bạn sinh viên, học sinh có thể đến đây để hƣởng thụ bầu không khí trong lành và triển khai các hoạt động vui chơi mang tính tập thể nhằm tạo ra sự gắn bó, đoàn kết, thân thiện và hữu
nghị, giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập. Bên cạnh đó, ý thức gìn giữ môi trƣờng cũng đƣợc nhận mạnh tại đây, nhằm tạo cho thế hệ trẻ thấy đƣợc sự quý giá của một môi trƣờng tự nhiên trong sạch, góp phần không chỉ làm cho họ trân trọng môi trƣờng tự nhiên của Cần Giờ mà cả ở những khu vực mà họ đang hoạt động sinh sống.
Ngoài ra, nơi đây sẽ là trạm dừng chân cuối cùng của thanh thiếu niên đi tham quan ở Cần Giờ. Các bạn sinh viên, học sinh có thể sinh hoạt lửa trại qua đêm tại đây sau một ngày vào các khu du lịch hay di tích ở Cần Giờ. Đây cũng là thời gian mà các bạn sinh viên, học sinh ôn lại những gì mà mình đã cảm nhận và học hỏi về cảnh đẹp thiên nhiên, hệ thực vật – động vật tại rừng ngập mặn Cần Giờ.
Du lịch đảo Thạnh An (thuộc tiểu khu 14 với diện tích khai thác du lịch là 4 ha ) Là một đảo nhỏ nằm giữa sông và biển thích hợp cho việc du lịch bằng đƣờng thủy. Đến Thạnh An, du khách có thể tham quan các di tích văn hóa, tín ngƣỡng nhƣ: Lăng Ông, Đình Thần, Thánh Thất, miếu ... Các điềm này nằm gần nhau rất thuận tiện cho việc tổ chức tham quan.
Bên cạnh đó, du khách có thể tham quan làng chài truyền thống – nét văn hóa đặc trƣng của đảo. Đảo Thạnh An có điểm du lịch thích hợp với loại hình dã ngoại kết hợp với các hoạt động khác nhƣ: câu cá, chèo thuyền .... Nơi đây thích hợp cho việc xây dựng khu nghỉ mát, an dƣỡng, tắm biển .... Đặc biệt, đến với đảo Thạnh An, du khách còn có thể đến thăm núi Giồng Chùa, một trong những thắng cảnh nổi tiếng ở Cần Giờ.
Khu du lịch sinh thái biển: Khu du lịch sinh thái ven biển:
Vị trí, đặc điểm: ven biển thuộc địa phận xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh. Khu vực này thích hợp để xây dựng thành một điểm du lịch với các chức năng chủ yếu:
- Nơi nghỉ mát, nghỉ dƣỡng.
- Thích hợp tổ chức các bãi tắm, du lịch thể thao dƣới nƣớc. - Trung tâm hội thảo, hội nghị.
Các bộ phận và mối quan hệ chức năng trong khu du lịch sinh thái biển: - Khu lƣu trú: khách sạn, nhà nghỉ, Resort; biệt thự, làng nghỉ; lều chòi nghỉ ven biển.
- Khu vui chơi, giải trí, và dịch vụ: ăn uống, thể thao, mua sắm ....
- Khu bãi tắm: dịch vụ bãi tắm, dịch vụ thể dục thể thao biển (trƣợt Ski, nhảy dù, đua xe trên biển, bóng đá, bóng chuyền trên biển, thả diều, đánh boules ...), các dịch vụ nhƣ du thuyền trên biển, nghĩ dƣỡng tắm biển, câu cá bắt nghêu sò ...
Khu du lịch Cần Thạnh: là điểm tập trung nhiều di tích văn hóa đặc sắc có thể phát triển các loại hình du lịch:
- Tìm hiểu các lễ hội truyền thống, văn hóa tín ngƣỡng - Nghiên cứu khảo cổ học.
- Là khu nghỉ dƣỡng, cắm trại - Du lịch thể thao trên biển
Đến đây du khách sẽ tham quan các điểm nhƣ: - Lăng ông Thủy tƣớng
- Đình thần, chùa làng, các miếu, thánh thất, nhà thờ. - Điểm di chỉ khảo cổ Giồng Am
Đặc biệt khu vƣờn biển xen cài: ở đây, có những vƣờn cây ăn trái lớn nhƣ: vƣờn nhãn, xoài ... Hoặc đến đây du khách có thể thƣởng thức các đặc sản biển từ các đầm nuôi tôm thủy sản.
Khu du Du lịch Long Hòa: Bên cạnh hai điểm du lịch lớn là Lâm Viên Cần Giờ, bãi biển 30/4, xã Long Hòa còn có các điểm du lịch khác nhƣ:
Di tích khảo cổ Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ và khu mộ cổ Các đình làng, dinh là nét đẹp tín ngƣỡng của văn hóa làng xã
Khu nhà vƣờn với những vƣờn cây ăn trái nhƣ xoài, mãng cầu, nhãn, táo Làng chài ở xóm đò, đến tham quan sẽ giúp du khách hiểu thêm về phong tục tập quán, lối sống và sinh hoạt của ngƣời dân vùng biển.
Khu du lịch sinh thái nông nghiệp:
Đặc thù chính du lịch sinh thái ở đây là tham quan, học tập và nghiên cứu những phƣơng pháp nuôi trồng thủy sản, phƣơng pháp lai tạo giống cho các loại thủy sản. Bên cạnh đó, khi đến những vùng nông nghiệp này, du khách còn có thể đến tham quan một số di tích văn hóa dân tộc. Tại đây, du khách vừa tìm hiểu tính văn hóa và lịch sử của các di tích, vừa nắm đƣợc phong tục tập quán của ngƣời dân địa phƣơng. Khu du lịch sinh thái nông nghiệp tập trung tại 3 xã phía Bắc của huyện gồm:
Du lịch sinh thái nông nghiệp xã Bình Khánh: Đến đây du khách tham có thể tham quan:
- Đình Bình Khánh: đây là loại hình tín ngƣỡng dân gian ở ấp Bình An, xã Bình Khánh, cách trục đƣờng Rừng Sác 150m, phía đông giáp với sông Lòng Tàu, phía Nam và Bắc giáp với khu dân cƣ Bình Lợi. Đình Bình Khánh đƣợc nhân dân xây dựng cách đây hơn 100 năm để thờ ông Trần Quang Đạo – ngƣời có công khai phá vùng đất Quảng Xuyên.
- Kênh Phụ nữ: là một di tích lịch sử, ghi dấu tích những ngƣời phụ nữ Cần Giờ năm xƣa đã đào nên con kênh này cho đủ sâu để thuận tiện cho việc vận chuyển vũ khí, chuyển quân Cách mạng trong thời kỳ chiến tranh hiểm nguy đầy gian khổ.
Du lịch sinh thái nông nghiệp xã An Thới Đông: Du khách có thể tham quan: - Vùng nuôi trồng thủy sản: đây là điểm nằm gần đƣờng giao thông chính, thuận tiện cho việc tổ chức tham quan. Ở đây có nhiều mô hình nuôi tôm, cá .... thích hợp đối với loại hình du lịch học tập và nghiên cứu.
- Khu An Bình – thuộc xã An Thới Đông: đây là khu tiếp cận đầu tiên với Trung tâm Thành Phố, là khu giới thiệu khái quát về hình ảnh đặc trƣng của rừng và sông nƣớc Cần Giờ, ngoài ra, đây còn là nơi tái hiện những chiến tích của lực lƣợng đặc công thủy.
- Ngoài ra, du khách tham quan Đình Thần An Thới Đông – loại hình tín ngƣỡng, tọa lạc tại ấp An Bình, xã An Thới Đông. Đình An Thới Đông tọa lạc trên
diện tích 250 m2, trƣớc mặt giáp với khu dân cƣ An Bình, phía Bắc giáp với sông Rạch Đông, phía Tây giáp với Thánh Thất Cao đài, và phía Nam giáp với chợ An Thới Đông. Mặc dù đƣợc xây dựng đã khá lâu (cách đây hàng trăm năm) và đã đƣợc trùng tu nhiều lần nhƣng hiện nay nó vẫn giữ đƣợc nét cổ kính.
Du lịch sinh thái nông nghiệp xã Tam Thôn Hiệp: Đến với Tam Thôn Hiệp, du khách có thể tham quan các điểm nhƣ:
+ Nhà Mở: là ngôi nhà nuôi dƣỡng trẻ khuyết tật, mồ côi
+ Công viên Trần Hƣng Đạo với tƣợng Trần Hƣng Đạo đƣợc xem là một di tích kiến trúc nghệ thuật.
+ Đình Thần Tam Thôn Hiệp – loài hình tín ngƣỡng dân gian, ở cấp An Phƣớc, xã Tam Thôn Hiệp. Phía Bắc, Tây và Nam giáp với khu dân cƣ An Phƣớc, phía Đông giáp với sông Sài Gòn. Đình thần Tam Thôn Hiệp là một trong những ngôi đình đƣợc xây dựng lâu đời nhất ở huyện Cần Giờ (cách đây gần 200 năm).
3.2. Xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái huyện Cần Giờ, Tp.HCM. 3.2.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE).
Qua phân tích thực trạng ngành du lịch huyện Cần Giờ, thông qua việc phân tích mặt mạnh, mặt yếu của huyện, ta tiến hành xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. Ma trận này giúp đánh giá huyện đã khai thác tốt các thế mạnh của huyện chƣa? Ma trận đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Bảng 3.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
Các yếu tố bên trong Mức
độ quan trọng Phân loại (1-4) Số điểm quan trọng S1 S2 S3 S4 S5 S6 W1 W2 W3 W4 W5 W6 W7 W8 W9 W10 Lợi thế về vị trí địa lý
Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng
Đƣợc sự quan tâm của thành phố, huyện trong quá trình phát triển.
Môi trƣờng xã hội tại các điểm du lịch an toàn. Quỹ đất dành cho phát triển du lịch rất lớn.
Sản phẩm du lịch chƣa phong phú, hấp dẫn, chất lƣợng chƣa cao.
Cơ sở hạ tầng và lƣu trú còn yếu kém. Ngành du lịch huyện còn non trẻ
Tài nguyên du lịch chƣa đƣợc khai thác hiệu quả. Quản lý nhà nƣớc chƣa theo kịp sự phát triển.
Chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch còn hạn chế.
Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch còn yếu. Các chính sách thu hút đầu tƣ vào ngành du lịch chƣa phát huy hiệu quả.
Vốn đầu tƣ vào du lịch còn dàn trải, hiệu quả chƣa cao.
Khả năng đa dạng hóa sản phẩm du lịch còn hạn chế.