Hệ quản trị nội dung học tập Learning Content Management Systems (LCMS)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống e learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp hà nội (Trang 84 - 89)

Systems (LCMS).

Trong vài năm gần đây, một khái niệm mới được đưa ra để mô tả hệ

thống e – Learning là LCMS. Một hệ LCMS có những tính năng tương tự như

một hệ thống quản trị nội dung (Content Management System – CMS) nhưng

được làm tương thích với các nhu cầu e – Learning. Chức năng chính của nó là lưu trữ và cấu trúc các tài liệu nội dung trong cơ sở dữ liệu. Quản lý việc hiển thị và chỉnh sửa và đảm bảo rằng nội dung được đánh dấu để dễ dàng nhận

được và sử dụng lại. Một vài tính năng chính của nó là:

• Một kho lưu trữđối tượng học tập, nó hỗ trợ nhiều thành phần đối tượng khác nhau như:

o Content Assets: đó là các nội dung đa phương tiện như ảnh, mô phỏng, lược đồ, hoạt hình, âm thanh và hình ảnh, hoặc là đơn giản như văn bản.

o Đối tượng thông tin có thể sử dụng lại (Reusable Information Objects - RIOs): như nội dung, sự việc, nguyên lý hoặc thủ tục và thường được mô tả bằng siêu dữ liệu, Đó thường là các chỉ dẫn về

cách sử dụng đối tượng. RIOs cũng bao gồm thông tin mô tả về

chính đối tượng.

o Đối tượng học có thể sử dụng lại (Reusable Learning Objects - RLOs) đó là các dữ liệu được thiết lập bằng cách tích hợp các đối

tượng thông tin liên quan trong một đối tượng học duy nhất như

một chương của khóa học. RLOs là mức đầu tiên của nhân mà ở đó nó tựđộng gán đối tượng của mình cho học viên dựa trên các phân tích về sự thiếu hụt kỹ năng của học viên. Tuy nhiên điều này chỉ xảy ra trong hệ thống có chức năng quản lý thi cực kỳ tiên tiến.

o Thành phần học là kết quả của một gói và chuỗi các đối tượng học cùng nhau như khóa học hoặc bài học. Trong một số trường hợp khái niệm bài học và khóa học là khác nhau, một khóa học có thể

bao gồm nhiều bài học.

o Môi trường học là sự kết hợp của nhiều thành phần học cùng nhau với các dịch vụ hỗ trợ như công cụ truyền thông, tương tác.

• Siêu thẻ cho phép khả năng tìm kiếm theo các chuẩn đã được thừa nhận như LOM (Learning Object Metadata). Siêu thẻ cho phép tạo siêu dữ liễu bằng các wizard thẻ và công cụ, nó có thể cung cấp khả năng tự động giải rahoặc chuyển đổi siêu dữ liệu. Cũng cần lưu ý rằng tồn tại nhiều loại siêu dữ liệu khác nhau như:

o Siêu dữ liệu xác định giới hạn của đối tượng như ngày tạo, kích thước, loại.

o Siêu dữ liệu cung cấp thông tin về cáh sử dụng đối tượng, bởi vì dữ liệu có thể được sử dụng bằng nhiều cách khác nhau tùy theo ngữ cảnh. Nó cần được lưu trữ riêng, tách rời khỏi đối tượng. • Dịch vụ luồng công việc:

o Dịch vụ luồng công việc đưa ra sự phát triển chung của nội dung học tập, luồng xuất bản và xem lại. Với khả năng mềm dẻo, từng nhóm làm việc có thể lựa chọn giá trị để cá biệt hóa yêu cầu cảu

o Thành phần bắt buộc của tất cả các luồng công việc là đăng ký nội dung và siêu dữ liệu danh giới vào kho chứa trước khi xuất bản nội dung.

• Soạn thảo và chỉnh sửa nội dung một cách cộng tác được tích hợp chặt chẽ với dịch vụ luồng công việc và kho chứa đối tượng học.

o Cung cấp tất cả các chức năng quản lý nội dung truyền thống với

đối tượng nội dung và học tập gồm:

ƒ Tạo/ tải lên, chỉnh sửa, sao chép di chuyển liên kết và loại bỏ.

ƒ Công cụ phiên bản

ƒ Thông vào và ghi nhận, báo cáo sự thay đổi.

ƒ Điều khiển truy cập cảu người dùng, nhóm tới từng văn bản

để cung cấp khả năng cá biệt hóa

o Cung cấp khả năng tìm kiếm toàn văn với siêu dữ liệu và từ khóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Các tính năng tiên tiến nhưđã ngôn ngữ, quản lý liên kết.

o Cung cấp khả năng xuất và nhập cũng như chuyển đổi nhiều loại nội dung và các gói hòan chỉnh từ các nhà cung cấp thứ ba.

• Soạn thảo nội dung

o Công cụ soạn thảo nội dung dựa trên mẫu cho phép tạo nội dung online. Những công cụ này được tích hợp sẵn để tạo ra các loại bài kiểm tra khác nhau như:

ƒ Lựa chọn mộtnhiều

ƒ Câu hỏi ánh xạ

ƒ Câu hỏi nối danh sách

ƒ Câu hỏi được tính toán và ngẫu nhiên

ƒ Bài kiểm tra ngắn

o Khả năng tích hợp chặt chẽ với các công cụ soạn thảo nội dung bên ngoài cho phép tác giả xây dựng các đối tượng học tập phức tạp như văn bản, đồ họa và câu hỏi kiểm tra. Nó được kết nối liền mạch với nhiều mức khác nhau trong cấu trúc cây học tập.

• Phân phối nội dung phù hợp và cá nhân hóa tùy thêo các chuẩn sẵn có như

AICC, SCORM and IMS. Sự phân phối nội dung cần tích hợp với LMS để

vượt qua các dữ liệu tiến trình và hoạt động liên quan.

3.2.3 Quản lý sự hỗ trợ đào tạo và học tập

Một thành phần quan trọng thứ ba thường được tích hợp trong hệ thống LMS/LCMS là quản trị hỗ trợ đào tạo và học tập (Learning and tutoring support management - LTSM). Nó hỗ trợ tiến trình học tập xuyên suốt quá trình đào tạo, hỗ trợ, truyền thông và cộng tác ngang hàng giữa học viên và giáo viên. Bao gồm cách đơn giản như email, diễn đàn hay lớp học ảo.

Chức năng quan trọng của sự quản lý đào tạo và học tập là:

• Chức năng truyền thông bao gồm đồng bộ và không đồng bộ:

o Tính năng truyền thông bất đồng bộ gồm: ƒ Thư ƒ Danh mục thư ƒ Diễn đàn thảo luận ƒ Hội thoại hỏi đáp ƒ Đánh dấu tin mới o Truyền thông đồng bộ gồm ƒ Instant messaging ƒ Text chat ƒ Voice chat

ƒ Hội thảo truyền hình.

ƒ Bảng thông báo chia sẻ.

ƒ Chia sẻứng dụng

Tập đầy đủ các chức năng truyền thông đồng bộ thường được tóm lược trong khái niệm lớp học ảo. Ởđó, giáo viên dạy một lớp học các sinh viên hoàn toàn

đồng bộ như một lớp học truyền thống. • Nhóm làm việc / cộng tác

o Hỗ trợ chú giải chia sẻ hoặc cá nhân cho bất kể tài liệu nào trong hệ thống

o Dấu sách cá nhân hoặc chia sẻ

o Sựđịnh hình nhóm

o Danh sách người tham gia

o Không gian làm việc chia sẻ

o Dịch vụ luồng công việc chung

o Hệ thống các ghi chú: cộng tác bình chọn và đánh giá các tài liệu và bài báo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Lịch

o Danh sách công việc

o Công cụ lưu vết như bản đồ suy nghĩ

o Gửi, xem lại và chấm điểm các bài thi ,bài tập.

o Trang chủ cá nhân hoặc nhóm có thể được cá biệt hóa và chỉnh sửa bởi chủ sở hữu.

Tất cả các hệ thống giới thiệu trên cần hỗ trợ tất cả các chuẩn liên quan

để đảm bảo khả năng tích hợp lẫn nhau. Vì đó là những phần không thể thiếu trong một môi trường e – Learning hoàn toàn.

phần của hệ thống thông tin tổng quát và về lý thuyết cần tương tác với hệ

thống ERP, CRM và hệ thống thanh toán trực tuyến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống e learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp hà nội (Trang 84 - 89)