SCORM sequency and nevigation

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống e learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp hà nội (Trang 70 - 71)

2.1.4.1 Khái niệm sequencing

Các thành phần của SCORM SN dựa trên đặc tả IMS Simple

Sequencing (SS), định nghĩa một phương thức cho việc biểu diễn hoạt động xác định của một quá trình học đã xuất bản vì vậy các LMS sẽ sắp xếp rời rạc các hoạt động học theo một cách phù hợp.

IMS SS chỉ thừa nhận vai trò của học viên và không định nghĩa khả

năng Sequencing sử dụng hoặc phụ thuộc trên người thực hiện khác, như các giáo viên, người cố vấn hoặc tương tự như vậy.

SCORM SN định nghĩa làm thế nào đặc tả IMS SS được cung cấp và

mở rộng trong một môi trường SCORM. Nó định nghĩa các hoạt động đã yêu cầu và chức năng mà các LMS tương thích với SCORM phải thực hiện cho việc xử lý thông tin Sequencing lúc thực hiện. Đặc biệt hơn nó mô tả nhánh và luồng hoạt động học trong thuật ngữ của một cây hoạt động, dựa trên các kết quả của các tương tác của học viên với các đối tượng nội dung đã mở và một chiến lược sắp xếp đã xuất bản.

SCORM không đặt các yêu cầu trên một LMS liên quan đến việc làm

thế nào và khi nào các cây hoạt động (Activity Tree) được tạo ra, biểu diễn bên trong của các cây hoạt động hoặc quản lý các cây hoạt động lúc thực hiện.

SCORM Sequencing dựa trên: một cấu trúc đã định nghĩa của các hoạt

động học, cây hoạt động, một chiến lược sắp xếp đã định nghĩa, mô hình định nghĩa Sequencing, và ứng dụng của hành động đã định nghĩa cho các sự kiện

đã Launch hệ thống và bên ngoài, các hành động Sequencing SCORM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống e learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp hà nội (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)