Mô hình tích hợp nội dung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống e learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp hà nội (Trang 45 - 47)

Mô hình tích hợp nội dung SCORM (SCORM Content Aggregation

Model – CAM) biểu diễn một phương tiện trung gian phân loại học cho những người thiết kế và thực hiện bài giảng để kết tập các tài nguyên học cho mục tiêu phân phối một quá trình học mong đợi. Một tài nguyên học là bất cứ

biểu diễn nào của thông tin sử dụng trong một quá trình học. Các quá trình học bao gồm các hoạt động được hỗ trợ bởi các tài nguyên học điện tử hoặc các loại khác.

SCORM CAM mô tả các thành phần được sử dụng trong một quá trình học, làm thế nào gói những thành phần đó cho việc trao đối giữa các hệ thống, làm thế nào mô tả những thành phần đó để có khả năng tìm kiếm và khám phá và làm thế nào đểđịnh nghĩa thông tin sắp xếp cho các thành phần.

Content Aggregation Model

Meta-data (from IEEE LOM 1484.12) Content Structure (derived from AICC) Content Packaging (from IMS)

Sequencing Information (from IMS)

Key SCORM®Technologies

Sharable Content Object

Asset

Content Packaging

Meta-data

Sequencing Information

Hình 2.1 Mô hình tích hp ni dung

Một hoạt động trong tiến trình tạo và phân phối quá trình học bao gồm tạo, khám phá, tập hợp cùng lúc, hoặc kết tập, của các Asset đơn vào trong những tài nguyên học phức tạp hơn và sau đó tổ chức các tài nguyên theo một thứ tự phân phối đã định nghĩa trước. SCORM CAM hỗ trợ quá trình này và

được tạo bởi:

Mô hình nội dung: thuật ngữ định nghĩa các thành phần nội dung của một quá trình học.

Gói nội dung: Định nghĩa làm thế nào biểu diễn mối quan hệ mong đợi của một quá trình học (cấu trúc nội dung) và làm thế nào kết tập các hoạt động của các tài nguyên học cho việc vận chuyển giữa các môi trường khác nhau (gói nội dung).

Meta-data: một kỹ thuật mô tả các trường hợp đặc biệt của các thành phần mô hình nội dung.

SN: một mô hình quy tắc cơ bản cho việc định nghĩa một tập các quy tắc mô tả thứ tự và trật tự mong đợi của các hoạt động. Các hoạt động có thể hoặc không tham chiếu các tài nguyên học đểđược phân phối tới học viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống e learning và giải pháp triển khai tại trường đại chọ công nghiệp hà nội (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)