0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Platform and Media Profiles

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG E LEARNING VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI CHỌ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Trang 33 -33 )

Mục đích chính của nhóm làm việc này là định ra các chuẩn khác và

định dạng liên quan tới e – Learning và nền tảng trình duyệt hoặc kiểu đa phương tiện. Chuẩn sẽ không mô tả chi tiết kỹ. Các đặc tả về chuẩn này giải quyết các vấn đề sau:

• 1484.18.1.*: Gói các đặc tả, ví dụ đặc tả về khả năng của browser (JavaScript, Java, HTML , CSS và kiểu đa phương tiện hỗ trợ).

• 1484.18.2.*: Ngôn ngữđánh dấu: HTML, XML và style sheet.

• 1484.18.3.*: Định dạng âm thanh: nhưđịnh dạng wav, real audio và mp3 • 1484.18.4.*: Định dạng hình ảnh và đồ họa: như avi, quicktime, mpeg, jpeg, gif, bmp, png, flash, shockwave, cgm.

• 1484.18.5.*: Ngôn ngữ mô tả trang: như PDF and Postscript • 1484.18.6.*: Java : với nhiều phiên bản JDK và JVM.

• 1484.18.7.*: JavaScript : nhiều phiên bản JavaScript và ECMAscript.

• 1484.18.8.*:Định dạng văn bản: như RTF, Microsoft Word, WordPerfect... • 1484.18.9.*: đồ họa trình diễn: như Microsoft PowerPoint • 1484.18.10.*: Định dạng bảng tính: như Microsoft Excel • 1484.18.11.*: DOM mức 1. 1.3.3.5 Competency Definitions

Chuẩn này đặc tả thành phần dữ liệu bắt buộc và tùy chọn cần đưa vào xác định khả năng được sử dụng trong hệ thống e – Learning. Việc phân tích các lỗ hổng về kỹ năng và khả năng, học viên và các hồ sơ khả năng khác cho phép tạo ra và trao đổi cũng như sử dụng lại các bản ghi xác định khả năng. Nhóm này làm việc chặt chẽ với nhóm làm việc về siêu dữ liệu đối tượng học(LOM). Bởi vì siêu dữ liệu mô tả nội dung học có thể bao gồm một hoặc

nhiều tham chiếu tới bản ghi xác định khả năng mà mô tả đối tượng học của nội dung. Tài liệu đề nghịđưa ra 10 thành phần dữ liệu cho xác định khả năng.

1.3.4 y ban kết hp công ngh, mt tiu ban s 36 v chun công

ngh thông tin cho hc tp, giáo dc và đào to - ISO/IEC JTC1

SC36

International Electrotechnical Commission(IEC) là tổ chức quốc tế tòan

cầu đưa ra các chuẩn trong lĩnh vực công nghệđiện và điện tử.

International Organization for Standardization (ISO) là liên đoàn các tổ

chức chuẩn trên 140 quốc gia và là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1947.

IEC và ISO đã thành lập ủy ban kỹ thuật kết hợp là JTC 1 với nhiệm vụ

phát triển duy trì và cải tiến các chuẩn IT. Tiểu ban số 36(SC36) của JTC1 phát triển các chuẩn quốc tế trong lĩnh vực công nghệ thông tin áp dụng cho học tập, giáo dục và đào tạo. Tiểu ban này lầm việc cùng với nhiều ủy ban khác như

IEEE/LTSC, CEN/ISSS/WS-LT và DCMI.

1.3.5 Instructional Management Systems Global Learning Consortium Inc(IMS)

Consortium Inc(IMS)

IMS phát triển và cải tiến các đặc tả mở để hỗ trợ các hoạt động e – Learning như xác định, sử dụng và sắp xếp các nội dung giáo dục được đề cập

đến với khái niệm thiết kế học viên, lưu vết và báo cáo tiến trình học và hiệu quả học tập, trao đổi dữ liệu sinh viên giữa các hệ thống khác nhau, giúp cho e – Learning trở nên khả thi.

IMS có hai mục đích chính:

• Định nghĩa các chuẩn kỹ thuật cho phép liên tác giữa các ứng dụng và dịch vụ trong môi trường học tập phân tán.

• Hỗ trợ sát nhập các đặc tả IMS vào thế giới sản phẩm và dịch vụ. Tăng tính tương thích của các đặc tảđể các môi trường học tập phân tán của các tác giả khác nhau có thể làm việc cùng nhau.

IMS hoạt động dựa trên cơ sở phi lợi nhuận với các thành viên đến từ các tổ

chức thương mại, chính phủ.

1.3.5.1 Guidelines for Developing Accessible Learning Applications

Đây là một tập các hướng dẫn hơn là đặc tả, nó phân tích các giả pháp và chuẩn đã có để từ đó cung cấp một nền tảng bao gồm các khuyến cáo về việc làm thế nào để sử dụng các cách tiếp cận đã có cũng như các gợi ý để mở rộng chúng. Nó cũng xác định các thách thức mà một hệ thống giáo dục online gặp phải.

1.3.5.2 Đặc tả vềđóng gói nội dung - Content Packaging Specification

Đặc tả vềđóng gói nội dung cung cấp các định nghĩa để mô tả và đóng gói tài liệu học tập như một khóa riêng biệt hoặc một tập hợp các khóa học thành một gói phân tán và liên tác, đảm bảo sự tương thích giữa công cụ tạo nội dung và hệ thống quản lý học tập(LMS).

The IMS content packaging is the first specification describing the IMS content framework which also comprises a data model and a run time environment but has not been defined yet.

Gói nội dung IMS bao gồm gói tài liệu trao đổi (như ZIP, Jar hay CAB

file), biểu diễn đơn vị nội dung có khả năng tái sử dụng. Nó bao gồm một file XML để mô tả cấu trúc dữ liệu gọi là imsmanifest.xml và tài nguyên vật lý trong thư mục con.

Hình 1.7 Cu trúc gói ni dung IMS

Mức cao nhất là dữ liệu bắt buộc XML mô tả bản thân gói và bao gồm siêu dữ liệu, tổ chức và phần tài nguyên. Nó cũng có thể bao gồm các manifest con. Thành phần siêu dữ liệu XML gồm một hoặc một vài tổ chức nội dung bên trong, thành phần tài nguyên bao gồm các tài liệu vật lý hoặc tham chiếu

đến tài nguyên. Tài liệu manifest không chỉ được sử dụng bởi gói nội dung mà còn là thành phần chứa nội dung học tập như mô tả học viên, siêu dữ liệu đối tượng học tập.

1.3.5.3 Đặc tả về khả năng liên tác giữa các kho thông tin số - Digital Repositories Interoperability Specificatio Repositories Interoperability Specificatio

Đặc tả kho số cung cấp các khuyến cáo về khả năng liên tác của phần lớn các chức năng kho chứa chung. Nó định nghĩa kho số như là tập các tài nguyên có thể truy cập quan mạng mà không ưu tiên kiến thức về cấu trúc của

Manifest Meta-data Organizations Resources Sub-Manifest PACKAGE Physical Files

The actual content, media, assessments

Manifest File Package Interchange

kho. Kho chứa có thể gồm tài liệu và siêu dữ liệu, trong đó siêu dữ liệu có thể được lưu trữ không cùng kho với dữ liệu nó mô tả.

Đặc tả bước 1 tập chung vào các chức năng tương tác chính giữa lớp mediation và lớp provisioning trong kiến trúc chức năng. Về chức năng truy vấn và định vị, đặc tả này khuyến cáo sử dụng Xquery kết hợp với SOAP. Dịch vụđăng ký và thư mục cũng được quan tâm. Các đặc tảđược chia thành:

• Dịch vụđịnh danh và định vị, như UDDI hay JXTA • Đối tượng định danh và định vị

• Định danh và định vị con người, như X.500 hay LDAP • Định danh và định vị tài nguyên

1.3.5.4 Đặc tả mức xí nghiệp - Enterprise Specification

Mục đích chính của đặc tả này là hỗ trợ khả năng liên tác giữa hệ thống LMS và lớp các hệ thống xí nghiệp khác:

• Hệ thống quản lý nhân sự

• Hệ thống quản trị đào tạo và sinh viên, ví dụ hỗ trợ chức năng quản lý danh mục khóa học, lập lịch, đăng ký chương trình, đăng ký lớphọc, điểm danh, sổđiểm, quản trị khóa học, đăng ký khóa học…

• Hệ thống quản trị thư viện, quản lý các tài liệu học tập thông thường cũng như tài liệu điện từ, lưu trữ quá trình sử dụng tài liệu.

Các đặc tả xí nghiệp khác định ra làm thế nào để bảo trì và trao đổi dữ liệu người dùng, nhóm người dùng.

Nhiều thành phần XML IMS có thể đóng gói trong tài liệu imsmanifest.xml

bằng cách sử dụng đặc tảđóng gói nội dung.

1.3.5.5 Đặc tả đóng gói thông tin học viên - Learner Information Packaging Specification (LIP)

Như tên của đặc tảđã nói, đặc tả này xác định cách đóng gói thông tin về

học viên để các hệ thống khác nhau có thể trao đổi được. Để tăng tính mềm dẻo tất cả các thành phần trong LIP là tùy chọn, tuy nhiên nó cũng có thểđược mở

rộng bằng 2 khả năng: mở rộng các thành phần trong bất kỳ phần nào của đặc tả, khả năng thứ hai là nằm ngòai các phần cho phép các thông tin không liên quan có thểđược thêm vào gói.

Đặc tả gốc bao gồm 11 nhóm thành phần XML:

• Identification: Thông tin cơ bản giúp định danh từng cá nhân • Goal: Mục đích và mong muốn của cá nhân học viên

• QCL: Đây là nội dung cho chất lượng, chứng chỉ và bằng cấp.

• Accessibility: Bao gồm sở thích, thông tin ngôn ngữ, thông tin có thể truy cập hoặc không, sở tích kỹ thuật hoặc vật lý.

• Activity: Bao gồm các công việc và dịch vụ giáo dục đào tạo của học viên.

• Competency: Cung cấp các thành phần cho phép ghi lại kỹ năng mà học viên đạt được.

• Interest: Phần này bao gồm thông tin về thói quen và các hoạt động giải trí khác.

• Transcript: Phần này dùng để chứa các chuẩn từ các tổ chức khác. • Affiliation: Bao gồm các mô tả của tổ chức kết hợp với học viên.

• Security Key: Thông tin học viên như mật khẩu, khóa bảo mật được đóng gói ởđây.

• Relationship: Dùng để lưu trữ mô tả về mối quan hệ dữ liệu bao gồm trong các phần khác.

1.3.5.6 Đặc tả thiết kế học tập - Learning Design Specificatio (LDS)

Đặc tả nhắm tích hợp các đặc tả IMS đã có như: IMS content packaging, IMS Metadata/LOM, IMS Question và Test Interoperability (QTI) và IMS Simple Sequencing, IMS Reusable Competency Defintion, IMS Learner

Information Package và IMS Enterprise specification. Cung cấp ngôn ngữ

chung mềm dẻo hỗ trợ nhiều lý thuyết giáo dục trong học tập online.

Ngôn ngữ đầu tiên được phát triển tại trường Open University of the

Netherlands (OUNL) và được công nhận như là một đặc tả trong IMS.

Để hỗ trợ tương tác phức tạp, cá biệt hóc và khả năng tương thích, To support sophisticated collaboration, personalization and adaptability, đặc tả không định ra các thành phần quá phức tạp để thực thi, nó không định ra một lược đồ XML mà là ba mức:

• Mức A cung cấp các thành phần cơ bản, nó bao gồm tất cả các từ vựng cơ

bản cần thiết để hỗ trợ tính đa dạng của giáo dục.

• Mức B thêm vào các thuộc tính và điều kiện cho phép cá biệt hóa và chức năng tương thích dựa trên hồ sơ học viên.

• Mức C cung cấp các chức năng khai báo tất cả các thành phần truyền thông ngòai các hoạt động học tập.

Đặc tả mô tả mô hình thiết kế học tập bao gồm ba thành phần chính:

• Mô hình khái niệm, mô tả từ vựng và mối quan hệ chức năng giữa nội dung và mối quan hệ với gói nội dung.

• Mô hình thông tin, mô tả thành phần thiết kế học tập IMS cho phép tách biệt mức A, B, C.

• Mô hình hành vi mô tả tập các hành vi mà hệ thống phân phối cần có.

Đặc tả siêu dữ liệu dựa trên chuẩn siêu dữ liệu đối tượng học tập IEEE/LTSC với một vài mở rộng nhỏ và thay đổi.

1.3.5.8 Liên tác về kiểm tra và câu hỏi - Question and Test Interoperability (QTI) Interoperability (QTI)

Đặc tả IMS Question & Test Interoperability cung cấp ngôn ngữ XML cho phép mô tả câu hỏi và kiểm tra. Nó được xây dựng để hỗ trợ khả năng tương tác giữa nội dung e – Learning và hệ thống kiểm tra. Đặc tả có một tập các tính năng hữu ích cho phép trao đổi phạm vi rộng các loại câu hỏi.

Phiên bản QTI Lite tập chung và kiểm tra nhiều lựa chọn mà không hỗ

trợ kiểm tra theo phần và ngân hàng đối tượng.

Đặc tả đóng gói nội dung IMS có thểđược sử dụng để đóng gói dữ liệu QTI với tài nguyên tham khảo.

1.3.5.9 Reusable Definition of Competency or Educational Objective Specification - RDCEO Specification - RDCEO

Theo IMS, đặc tả RDCEO cung cấp cách hiểu chung về năng lực, đó là một phần trong kế hoạch nghề nghiệp và học tập như là tiền điều kiện học tập hoặc đầu ra học tập.

Mô hình thông tin trong đặc tả này có thể sử dụng để trao đổi kỹ năng, tri thức và công việc giữa các hệ thống học tập, hệ thống nhân sự, nội dung học tập và kho kỹ năng, năng lực hay các hệ thống liên quan khác.

1.3.5.10 Mô hình hành vi và sắp xếp thông tin đơn giản- Simple Sequencing Information and Behavior Model. Sequencing Information and Behavior Model.

Đặc tả này định nghĩa phương pháp để mô tả chi tiết luồng hay nhánh các hoạt động học tập theo nội dung học tập và phụ thuộc vào tương tác của học viên với hệ thống. Tác giả của khóa học có thể khai báo trình tự liên quan mà ởđó đối tượng nội dung xuất hiện và điều kiện mà mỗi mẩu nội dung có thể

1.3.6 Microsoft LRN - Learning Resource iNterchange

Đây là tham chiếu chính cho việc thực thi đặc tảđóng gói nội dung IMS. Phiên bản mới nhất của công cụ này hỗ trợ ADL/SCORM 1.2.

1.3.7 The ADL (Advanced Distributed Learning) Initiative & SCORM (Sharable Content Object Reference Model)

SCORM (Sharable Content Object Reference Model)

Chi tiết về ADL và chuẩn SCORM sẽđược trình bày trong chương sau.

1.3.8 Liên minh mng phân tán và cung cp bài gin t xa cho Châu Âu – Alliance of Remote Instructional Authoring and Distribution

Âu – Alliance of Remote Instructional Authoring and Distribution

Networks for Europe(ARIANDNE).

Sự thành lập ARIADNE dựa trên sự thành công của dự án truyền thông Châu Âu hai bước, trong đó chương trình nền tảng thứ 3 tập chung vào việc tạo và đánh giá công cụ soạn thảo, quản lý và tái sử dụng các thành phần giáo dục dựa trên máy tính. Ngoài ra, họ cũng cố gắng xây dựng hệ thống chia sẻ tài nguyên phân tán bao gồm các tài nguyên học tập phổ thông có khả năng tái sử

dụng. Kết quả quan trọng nhất của họ là các hướng dẫn về siêu dữ liệu cho tài nguyên học tập sau này là nền tảng cho IEE LOM và cũng là chuẩn siêu dữ liệu trong IMS và SCORM.

1.3.9 CEN/ISSS WS-LT - Learning Technologies Workshop

CEN/ISSS được thực hiện giữa năm 1977 bởi CEN( Ủy ban Châu Âu về

chuẩn hóa hệ thống chuẩn hóa xã hội thông tin) và tập chung vào các hoạt động ICT với mong muốn đảm bảo rằng bất kỳ chuẩn nào đều tham chiếu tới nhu cầu Châu Âu.

Hội thảo công nghệ học tập CEN/ISSS đã đưa ra một số chuẩn ( được gọi là bản thỏa thuận hội thảo CEN – CWAs). Chúng bao gồm:

• Phiên bản ngôn ngữ thay thế có thể của tài nguyên học tập trong IEEE LTSC.

• Mô tả khả năng ngôn ngữ. Chuẩn này cung cấp mô hình dữ liệu đã được chuẩn hóa cho phép ngôn ngữ có thể tái sử dụng và trao đổi với các hệ thống khác.

• Đảm bảo chất lượng. Mục đích là định ra chương trình làm việc cho chuẩn hóa, hướng dẫn mà mã thực hành cho mô tả chất lượng và đảm bảo trong vòng đời của tài nguyên học tập.

• Kho chứa sự phân loại và từ vựng về xã hội học tập Châu Âu: Mục đích của nhóm này là sưu tập và tổ chức đăng ký từ vựng, phân loại và liệt kê liên quan tớ xã hội học tập Châu Âu bằng con đường online.

• Điều kiện giấy phép bản quyền giáo dục: mục đích là sưu tậpvà tổ chức những thực tiễn ở Châu Âu và Mỹ về giấy phép bản quyền giáo dục và đưa vào quá trình kinh doanh.

1.3.10 Phát trin truy cp đa phương tin vào giáo dc và đào to trong xã hi Châu Âu - PROmoting Multimedia Access to Education

trong xã hi Châu Âu - PROmoting Multimedia Access to Education

and Training in EUropean Society(PROMETEUS).

PROMETEUS diễn ra tháng 3 năm 1999 dưới sự bảo trợ của Ủy ban

Châu Âu. Tầm nhìn của nó là: “PROMETEUS là đối tác Châu Âu cho cách

CHƯƠNG 2. CHUN SCORM VÀ CÔNG C

XÂY DNG KHÓA HC THEO SCORM

2.1 Chuẩn SCORM

2.1.1 Gii thiu v SCORM

Mô hình quan hệ đối tượng nội dung có khả năng chia sẻ (Sharable Content Object Reference Model - SCORM) hướng tới việc tạo điều kiện

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG E LEARNING VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI CHỌ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Trang 33 -33 )

×