II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp Bút dạ + giấy khổ to, sgk,vbt I Các hoạt động dạy học.
TIẾT 48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNGCẶP TỪ HÔ ỨNG I Mục tiêu
I. Mục tiêu
- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng. - Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp. - HS có ý thức tự giác làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS làm bài tập 3, 4 tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Phần nhận xét.
Bài 1:Tìm các vế câu, xác định chủ,
vị.
- GV đưa 2 ví dụ lên bảng, yêu cầu hs làm bài theo cặp
+ Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép. + Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: ? Các từ in đậm trong 2 vế câu ghép trên được dùng để làm gì?
? Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
- Nhận xét, kết luận. * Ghi nhớ: SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ, sgk. - Yêu cầu hs lấy ví dụ.
c. Luyện tập.
Bài 1: Các vế câu được nối với nhau
bằng từ nào? - HD HS tự làm bài. + Xác định các vế câu, tìm từ nối các vế câu. - GV nhận xét, kết luận: Bài 2: Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp. - HD HS làm bài theo cặp. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò. - 2HS lên bảng làm bài. * Làm cặp đôi.
- HS trao đổi làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a/ Buổi chiều nắng vừa nhạt, / sương
đã buông nhanh xuống mặt biển
- HS trao đổi trả lời.
+Dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2. + Quan hệ giữa các câu không còn quan hệ chặt chẽ nữa. Câu văn có thể trở lên không hoàn chỉnh
- 2 HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - HS nêu ví dụ.
*Làm cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vbt. - Lớp nhận xét
Ngày chưa tắt hẳn, / trăng đã lên rồi. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. *Làm theo cặp
- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. a: Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
c:Thuỷ Tinh dâng nước cao bao
nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy
- Tổng kết bài.
- Dặn về đọc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
luyện từ và câu.
TIẾT 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
- HS có ý thức tự giác làm bài tập.
II. Đồ dụng dạy học: - Bảng, sgk,. III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đặt câu nghép có cặp từ hô ứng.
- Gọi hs đọc ghi nhớ. - GV nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Nhận xét.
Bài 1: Từ nào lặp lại?
- Gv yêu cầu: Dùng bút chì gạch dưới từ lặp lại ở câu trước.
- Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Thay từ được dùng trong câu...
- HD Hs làm bài theo cặp. - Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Việc lặp lại từ có tác dụng gì?
- HD HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. * Ghi nhớ: SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ. - Yêu cầu hs lấy ví dụ.
3. Luyện tập.
Bài 1: Tìm từ lặp lại.
- HD HS: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- HD HS tự làm bài.
+Dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ được lặp để liên kết câu.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS lên bảng đặt câu. - 2 hs nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt- trình bày.
• Từ lặp lại trong câu trước là từ đền. - Hs trao đổi , trình bày.
+ Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ
nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2
câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
+Tạo ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên.
- 2 HS đọc ghi nhớ- lấy ví dụ minh hoạ
*Làm cá nhân.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vbt.
a/ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn
? Các từ lặp trong 2 đoạn văn có tác dụng gì? Bài 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống. - HD HS làm bài theo cặp: - Gọi hs trình bày - Nhận xét, kết luận: 3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn về đọc ghi nhớ , chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học.
* Làm theo cặp.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- Các từ cần điền vào chỗ trống là:
thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
Luyện từ và câu.