TIẾT 42: NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUANHỆ TỪ I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao An 5KNS+TKNL (Trang 99 - 101)

- Giới thiệu nội dung chương trình học kì

TIẾT 42: NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUANHỆ TỪ I Mục tiêu:

c. Ghi nhớ: SGK-

TIẾT 42: NỐI CÁC VỀ CÂU GHÉP BẰNG QUANHỆ TỪ I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả.

- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

- HS có ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, sgk, vbt.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

- Cho HS làm lại 2 BT ở tiết trước. - GV nhận xét , ghi điểm.

2. Bài mới.

Giới thiệ a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b. H b.Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Ghép từ.

- HD HS làm bài theo cặp.

+ Ghép từ Công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa.

- GV nhận xét, krết luận. ? Thế nào là công dân?

Bài 2: Nối với nghĩa thích hợp.

- HD HS tự làm bài.

+ Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 3: Viết đoạn văn.

- HD HS:

+ Đọc lại câu nói của Bác Hồ với các + Dựa vào nội dung câu nói để viết thêm một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân

- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò.

? Bài hôm nay các em học được vốn từ gì? - Dặn HS nhớ những từ mới học

- GV nhận xét tiết học

- 2 HS lên bảng làm bài.

* Làm theo cặp

- 1 cặp làm bài vào phiếu, lớp làm vở - HS dán phiếu trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ nghĩa vụ công dân;quyền công dân + ý thức công dân; bổn phận công dân + trách nhiệm công dân;....

* Làm cá nhân.

- 1 hs làm bảng phụ- trình bày. - lớp làm vào vbt- đọc bài. - lớp nhận xét.

* Làm cá nhân.

- HS làm bài vào vbt- đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết trước. - GV nhận xét , ghi điểm

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Nhận xét.

Bài 1: Chỉ ra sự khác nhau trong 2 câu ghép.

- HD HS: Chỉ ra sự khác nhau trong cách nối và cách sắp đặt các vế trong hai câu ghép đó.

? Các quan hệ từ trong câu ghép được nối với nhau như thế nào?

- GV nhận xét, kết luận:

Bài 2: Tìm thêm những quan hệ từ.

- Yêu cầu hs tìm thêm quan hệ từ, cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả.

- GV nhận xét. * Ghi nhớ: SGK- 33

? Để thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả giữa các vế câu trong câu ghép ta dùng những từ ngữ nào?

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

c. Luyện tập.

Bài 1: Tìm vế câu và quan hệ từ.

- HD HS:

+ Tìm các vế câu chi nguyên nhân - kết quả. +Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

Bài 2: Tạo ra một câu ghép mới.

- HD HS làm bài theo cặp.

+Tạo câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu.

- GV nhận xét, kết luận:

Bài 3: Chọn quan hệ từ thích hợp...

- HD HS: Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc câu b

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng:

3. Củng cố, dặn dò.

- 2HS đọc bài.

* làm bài cặp đôi.

- 1 HS đọc yêu cầu và 2 câu ghép. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét.

Vì con khỉ này rất nghịch / nên các

anh bảo vệ thường phải cột dây

+ Hai vế câu được nối với nhau chỉ bằng cặp quan hệ từ vì....nên=> thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. * làm bài cá nhân.

- HS nêu những quan hệ từ:vì, bởi vì,

nhờ nên, cho nên,do vậy...

- 2 hs nêu.

- 2HS đọc ghi nhớ. * Làm theo cặp

- 2 cặp làm vào phiếu- trình bày. - Lớp làm vbt- đọc bài- Lớp nhận xét.

a/ Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải đâm bèo, thái khoai

* Làm cá nhân.

- HS đọc bài tập, làm bài, đọc bài làm.

- Lớp nhận xét.

a/ Tôi phải băm bèo thái khoai vì gia đình tôi nghèo.

* Làm cá nhân.

- HS làm bài- trình bày kết quả. a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

- Tổng kết bài.

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:...

Luyện từ và câu.

Một phần của tài liệu Giao An 5KNS+TKNL (Trang 99 - 101)