III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của bài3 trang 161
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :Trực tiếp.
b. Ôn tập về từ và cấu tạo từBài 1: Lập bảng phân loại Bài 1: Lập bảng phân loại
? Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
? Thế nào là từ đơn, từ phức? ? Từ phức gồm những loại nào? - Yêu cầu HS tự làm bài
+ Gạch 1 gạch dưới từ đơn, 2 gạch
- 3 HS lên bảng đặt câu
* Làm cá nhân.
+ Các kiểu cấu tạo từ : từ đơn, từ phức. +Từ đơn gômg 1 tiếng
+Từ phức gồm 2 hay nhiều từ. +Gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vbt.trình bày, lớp nhận xét , sửa sai.
dưới từ phức, 3 gạch dưới từ láy.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:Các từ có quan hệ với nhau
như thế nào?
? Thế nào là từ đồng âm? ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? ? Thế nào là từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi HS phát biểu
-Nhận xét kết luận:
- GV treo ghi nhớ lên bảng
Bài 3: Tìm từ.
- HD HS làm theo nhóm.
? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
- Gọi hs trình bày. - Nhận xét, kết luận.
+Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
+ Từ ghép: Cha con, mặt trời , chắc nịch + Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh
* Làm cặp đôi.
+ Giống nhau về âm , khác nhau về nghĩa +Từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. ..
+Là từ cùng chỉ một sự vật , hoạt động , trạng thái hay tính chất
- Thảo luận làm bài, nối tiếp phát biểu
a) đánh trong các từ : đánh cờ , đánh giặc đánh trống là một từ nhiều nghĩa…
- 2 hs đọc lại.
* Làm bài theo nhóm.
- Nhóm 4 hs thảo luận làm bài.
+ từ đồng nghĩa với từ tinh ranh : tinh nghịch , tinh khôn , ranh mãnh , ranh ma …
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa... - HD HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu hs đọc thuộc các câu tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò
? Bài ôn tập về từ loại nào?
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức - Nhận xét tiết học - HS tự làm bài- đọc bài làm, lớp nhận xét, bổ sung. + a) cũ; b)tốt; c)yếu.
Luyện từ và câu TIẾT 34 : ÔN TẬP VỀ CÂU I. Mục tiêu
- Ôn tập về: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? ai thế nào? ai làm gì?
- Xác định đúng các thành phần : chủ ngữ, vị ngữ, trạnh ngữ trong từng câu - HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vbt, sgk.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đặt câu có từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghia:
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc truyện, trả lời câu hỏi. - HD HS tự làm bài.
? Câu hỏi dùng để làm gì?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
? Câu kể dùng để làm gì?nhận ra câu kể bằng dâu hiệu nào?
? Câu cầu khiến dùng để làm gì? Nhận ra bằng dấu hiệu nào?
? Câu cảm dùng để làm gì? Nhận ra câu khiến bằn dấu hiệu nào?
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ. - Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Phân loại các kiểu câu.
- GV nêu câu hỏi.
? Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Treo ghi nhớ lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, két luận.
3. Củng cố dặn dò
? Bài hôm nay ôn tập nội dung gì?
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
- 3 hs lên bảng đặt câu.
* Làm bài cá nhân.
-HS đọc yêu cầu,và nội dung –trả lời. + Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
+ Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm...
+Câu yêu cầu , đề nghị. Trong câu có từ “Hãy”
+Để bộc lộ cảm xúc,.có dấu chấm than - 2HS đọc ghi nhớ.
- HS tự làm bài bài tập * Làm cá nhân.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai là gì?
- 2 hs đọc lai ghi nhớ.
- HS làm vbt, báo cáo kết quả:
+ Số công chức trong thành phố/ khá đông
Tiếng việt
TIẾT 35: ÔN TẬP ( TIẾT 3 )
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm)
- Lập bảng thống kê về vốn từ môi trường - HS nhớ lại kiến thức đã học để ôn bài. - HS có ý thức tự học