MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao An 5KNS+TKNL (Trang 66 - 68)

3 Hoạt động : Luyện tập.

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

-Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV + HS: Xem bài trước ở nhà.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 4’ 33’ 1’ 32’ 12’ A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ:

Liên kết các câu trong bài bằng phép thế. - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3. Viết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó có sử dụng phép thế.

- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.

C. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Mở rộng vốn từ : Truyền thống.

2.Nội dung:

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.

- Nhận xét và giải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng

- Hát

- Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được sử dụng.

1 học sinh đọc.Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài.

Phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.

10

10’

2’

nghĩa của từ truyền thống.

- Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau.

- Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.

Bài 2

- Phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống. + Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin.

+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 3

- Nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.

- Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.

-Chấm 10 tập.

C.Củng cố- dặn dò:

- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền

- Hoạt động nhóm.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc theo.

- Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.

- Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp.

- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.

- Phát biểu ý kiến.

- Sửa bài theo lời giải đúng.

- Hai dãy thi đua tìm từ → đặt câu.

thống”.

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.

-Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để

liên kết câu ”. - Nhận xét tiết học

Ngày dạy : 10/03/2011

Luyện từ và câu.

Một phần của tài liệu Giao An 5KNS+TKNL (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w