CÂU GHÉP BẰNG QUANHỆ TỪ I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao An 5KNS+TKNL (Trang 47 - 53)

3. Thái độ : Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.

CÂU GHÉP BẰNG QUANHỆ TỪ I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả. -Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. + HS: xem bài ở nhà.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 5’

1’

12’

A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ:

Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Gọi học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ của tiết học trước.

 Em hãy nêu cách nói các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?

 Nhận xét – ghi điểm

C. Bài mới:

1Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách nối các vế câu ghép thể hiện kiểu quan hệ điều kiện – kết quả.

“Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.”

2.Nội dung:

2.1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu ghép.

 Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của

- Hát

- 3 h\s

-

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.

Nêu câu trả lời.

- Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, suy nghĩ và phân tích cấu tạo của câu ghép.

8’

12’

câu ghép?

- Treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu văn.

- Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu… thì… thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.

Bài 2

- Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.

- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó. Chốt lại : VD: Các cặp quan hệ từ: + Nếu … thì … + Nếu như … thì … + Hễ thì … ; Hễ mà … thì … + Giá … thì ; Giá mà … thì … Ví dụ minh hoạ

+ Nếu như tôi thả một con cá vàng vào nước thì nước sẽ như thế nào?

+ Giả sử tôi thả một con cá vàng vào nước thì sẽ như thế nào?

2.2. Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Giáo viên phân tích thêm cho học sinh hiểu: giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc khó xảy ra. Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có thể xảy ra.

VD:

 Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết quả.

1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ làm bài và phát biểu ý kiến.

- Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.

- 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới các vế câu chỉ điều kiện (giả

4’

(giả thiết).

 Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ thì ta bật quạt (điều kiện).

2.2. Luyện tập.

Bài 1

- Cho học sinh làm việc cá nhân.

- Dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - Hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép.

- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.

Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Chấm 10 tập

Bài 2

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.

- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.

Đáp án :

Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.

b. He bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.

c. Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi

Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3

- Cách thực hiện tương tự như bài tập 2. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp.

Chốt lại :

thiết) vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ nối chúng lại với nhau.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống.

- 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài làm của mình.

- Học sinh điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.

a. Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng vui.

b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại.

c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập

D,Củng cố- dặn dò:

- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”. - Nhận xét tiết học Ngày dạy: 10/ 02/ 2011 Tiết 44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.

-Biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1. Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

4’ 33’ 1’ 32’ 12’ 5’ 15’

B.Kiểm tra bài cũ:

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt). - Giáo viên gọi 1 học sinh kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả ) - Nhận xét – ghi điểm

C. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).

2.Nội dung:

2.1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn.

“Tuy bốn mùa là vậy nhưng ….lòng người” - Giáo viên gọi 1 học sinh khá giỏi lên phân tích cấu tạo của câu ghép.

- Em hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu ghép này?

- Giáo viên giới thiệu với học sinh: cặp quan hệ từ “Tuy … nhưng …” chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu.

Bài 2

- Nêu các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ từ tương phản theo dãy.

2.2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.

2.3.Luyện tập.

Bài 1

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.

- 3 – 4 học sinh làm lại các bài tập 3, 4.

-Nhận xét

1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ tìm câu ghép trong đoạn văn rồi phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm ở nháp. - Các em gạch dưới các vế câu ghép, tách bộ phận C – V trong mỗi vế câu. Nêu nhận xét. - Mặc dù … nhưng , - dù ….. nhưng Đọc ghi nhớ SGK/ 48 Học sinh đọc yêu câu đề. - Cả lớp đọc thầm.

- Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của câu ghép.

- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp.

4’

→Giáo viên nhận xét. Chấm 10 tập

Bài 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.

-Gọi h\s đọc câu đã hoàn chỉnh. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.

- Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.

Chốt lời giải đúng.

Củng cố- dặn dò:

- Kể cặp quan hệ từ tương phản. - Đặt câu.

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương. - Học bài.

- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh” - Nhận xét tiết học.

1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.

- 3 – 4 học sinh lên bang làm bài. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại.

- Cả lớp làm bài.

- Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.

- Lớp sửa bài.

Ngày dạy: 15/ 02/ 2011

Tiết 45

Một phần của tài liệu Giao An 5KNS+TKNL (Trang 47 - 53)