Chiên lược tổng thể phát triển kinh doanh dịch vu EMS 2006-2010 của VNPT:

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển của dịch vụ EMS của tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (Trang 74 - 75)

- EMS quốc tế: Châ uÁ (18 nước): 25 ngày Châu Âu (21 nước): 47 ngày

2.Chiên lược tổng thể phát triển kinh doanh dịch vu EMS 2006-2010 của VNPT:

VNPT:

o T i ế n tới thành lập công ty cổ phần chuyển phát nhanh toàn quốc, với chầc năng là công ty chủ phục vụ EMS, để từ đó công ty sẽ chủ động hoạch

địch chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing, chiến lược nhân sự, chiến lược tài chính và các chiến lược khác cho dịch vụ EMS, đồng thời công ty

cũng sẽ là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập từ khâu đầu đến khâu cuối của dịch vụ EMS. Tách riêng việc hạch toán tài chính độc lập, riêng rẽ giữa dịch vụ EMS với dịch vụ bưu chính truyền thống.

o Xây dựng chính sách giá cước hợp lý, đảm bảo giá cước dịch vụ EMS có thể cạnh tranh được với các đối thù cạnh tranh, được thị trường chấp nhận. Giá cước dịch vụ EMS phải được điều chỉnh linh hoạt theo từng phân đoạn thị

trường khác nhau, từng thời điểm thích hợp. Việc xây dựng giá cước dịch vụ EMS phải tính giá thành dịch vụ và có lợi nhuận doanh nghiệp.

o Đổ i mới quy trình, thể lệ nghiệp vụ kinh doanh, khai thác, chuyển phát dịch vụ EMS, với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm giá thành dịch vụ, hướng tới sự tiện lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ.

o Internet ngày càng phổ biến trong xã hội, hiệu quả của việc sử dụng Internet là không thế phủ nhận, cần khẩn trương chuyển các dịch vụ tiện ích của dịch vụ EMS trên mạng Tnternet như gửi EMS qua mạng, tra cầu cước dịch vụ, tra tìm thông tin bưu phẩm...

o Tăng cường đầu tư cho việc xây dựng và quản lý thương hiệu dịch vụ EMS. T i ế n tới xây dựng thương hiệu dịch vụ EMS (nằm trong thương hiệu

V N P T ) là một thương hiệu mạnh hàng đầu của thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước và là một trong những thương hiệu mạnh của thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế.

o Đáu tư cho phát triển kinh doanh dịch vụ EMS c h i ế m khoảng 15-20% tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực bùn chính, tương đương khoảng 10000 tỷ, chủ

yếu tằp trung đẩu tư cho việc xây dựng các trung tâm chia chọn, khai thác hiện đại, phát triển mạng bưu cục khang trang, phương tiện vằn tải, máy móc, trang thiết bị. T i ế n tới chủ động trong việc vằn chuyển bằng đường hàng không trong nước.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng phát triển của dịch vụ EMS của tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (Trang 74 - 75)