24 K4 Đ4 LDN
3.2.6 Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông
K1 -Đ80 - LDN 2005 quy định về nghĩa vụ của cổ đông phổ thông : Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn chín mƣơi ngày, kể từ ngày công ty đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Việc quy định thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là quy định đối với cổ đông sáng lập không
thể coi là nghĩa vụ chung của cổ đông phổ thông đƣợc vì điều kiện về thời hàn 90 ngày kể từ ngày công ty đƣợc cấp giấy đăng ký kinh doanh thực tế không thực hiện đƣợc đối với các cổ đông phổ thông mua cổ phần phổ thông sau này ( khi công ty đã đi vào hoạt động, kinh doanh ổn định ).
Cần sửa lại điều khoản trên nhƣ sau :
Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn chín mƣơi ngày,
kể từ ngày cam kết mua; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Quy định nhƣ vậy là hợp lý đối với các cổ đông cam kết mua cổ phần phổ thông của công ty không phải trong giai đoạn thành lập công ty . Trƣờng hợp cổ đông phổ thông là cổ đông sáng lập cam kết mua khi thành lập công ty đƣợc coi là trƣờng hợp đặc biệt và đƣợc điều chỉnh bởi quy định riêng về cổ đông sáng lập
Luật doanh nghiệp là một trong số ít các bộ luật của chúng ta thể hiện đƣợc tƣ tƣởng " ngƣời dân đƣợc phép làm những gì pháp luật không cấm", điển hình nhƣ trong quy định về quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp . Tuy nhiên tƣ tƣởng này vẫn chƣa đƣợc nhà làm luật phát triển thành một nguyên tắc để áp dụng xuyên suốt trong toàn bộ luật doanh nghiệp, chính vì vậy nên vẫn còn một số điều khoản vẫn chƣa thật sự chặt chẽ gây nên nhiều cách hiểu và vận dụng khác nhau của ngay chính các cơ quan công quyền, điều này không có lợi cho bộ phận dân doanh.
KẾT LUẬN
Chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam là một đề tài lớn mang tính lý luận và tính pháp lý rất cao. Nghiên cứu đề tài trong thời điểm luật doanh nghiệp 2005 mới đƣợc ban hành và bắt đầu có hiệu lực thể hiện tính rất mới của đề tài.
Trong phạm vi nghiên cứu luận văn đã nêu bật đƣợc các điểm mới trong quy định về vốn của công ty cổ phần trong luật doanh nghiệp 2005 so với luật doanh nghiệp 1999 và luật công ty 1990, qua đó thấy đƣợc tầm quan trọng việc nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý về vốn của công ty cổ phần . Với cách tiếp cận trên đề tài đã nghiên cứu chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần một cách tƣơng đối toàn diện , đề cập đến các vấn đề nhƣ các khái niệm pháp lý liên quan đến vốn của công ty cổ phần, các quy định về góp vốn , chuyển nhƣợng vốn , huy động vốn , quản lý vốn, tăng giảm vốn của công ty cổ phần . Các vấn đề đƣợc đề cập nghiên cứu dựa trên cơ sở
các quy định của pháp luật doanh nghiệp đặt trong mối tƣơng quan với pháp luật chứng khoán, pháp luật tài chính của doanh nghiệp và gắn kết với thực tế đã chỉ ra những quy định của pháp luật về vốn trong luật doanh nghiệp còn không thực sự rõ ràng có thể gây hiểu nhầm , từ đó luận văn mạnh dạn đề xuất định hƣớng hoàn thiện một số quy định về vốn của công ty cổ phần trong luật doanh nghiệp 2005. Ngƣời viết cũng xin đƣợc nhấn mạnh rằng những đề xuất này chỉ mang tính cá nhân nên khó có thể tránh khỏi những hạn chế nhất định kể cả về mặt quan điểm. Tuy nhiên tác giả mong muốn tạo ra những hƣớng mới, những đề xuất mới để mọi ngƣời cùng tham khảo , nghiên cứu để phát triển hơn nhằm tạo điều kiện cho luật doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn.
Còn rất nhiều điều Tôi muốn trình bày nhƣng trong khuôn khổ có hạn của luận văn cũng nhƣ khả năng nhận thức, lý luận cũng nhƣ cách thức diễn đạt còn hạn chế, Tôi xin dừng phần viết của mình tại đây. Hy vọng sẽ nhận đƣợc những ý kiến phản biện, lời góp ý chân thành và quý báu để đề tài luận văn đƣợc hoàn thiện, thực sự có ý nghĩa thiết thực trong việc xây dựng một chế độ pháp lý về vốn của công ty cổ phần ngày một hoàn thiện hơn , tạo ra nhiều thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, kinh doanh để họ yên tâm đầu tƣ , kinh doanh góp phần phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nƣớc nhà .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I . Tài liệu tiếng Việt:
1. Trƣờng đại học quốc gia Hà Nội (2002) Giáo trình luật tài chính Việt Nam, NXB chính trị quốc gia , Hà Nội.
2. Trƣờng đại học quốc gia Hà Nội (1996) Giáo trình luật kinh tế , NXB chính trị quốc gia , Hà Nội.
3. Trƣờng đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật , NXB chính trị Quốc Gia , Hà Nội.
4. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật kinh tế , NXB Công an nhân dân.
5. Nguyễn Hồng Anh, Phần vốn góp trong công ty có tư cách pháp nhân ,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp ngày 3/1/2006 [http://www.nclp.org.vn] 6. Nguyễn Đông Ba (2000), "Vấn đề tổ chức và quản lý công ty cổ phần
theo luật doanh nghiệp", tạp chí luật học số 02/2001, tr.5-7.
7. Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật doanh nghiệp - Vốn và quản lý trong công ty cổ phần, NXB Trẻ, Hà Nội.
8. Lê Thị Châu (2000), "Tư cách pháp lý của các chủ thể tham gia hoạt động trong công ty đối vốn ở nước ta", tạp chí luật học số 10/2000, tr.8-9. 9. Lê Thị Châu(2001) , xác lập , thực hiện và chấm dứt quyền sở hữu tài sản
của công ty đối vốn ở nước ta , Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
10. Ngô Huy Cƣơng , Một số nội dung pháp lý của hợp đồng thành lập công ty , Journals of Economic-Law số 4 - 2006 [http://www.vnu.edu.vn]
11. Ngô Huy Cƣơng (2003) , Công ty -Từ bản chất pháp lý tới các loại hình,
Tạp chí khoa học kinh tế-luật T.XIX, No1, 2003 , Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Ngô Huy Cƣơng (2003) , Cơ sở triết học của hợp đồng thành lập công ty ,
Tạp chí khoa học kinh tế-luật T.XIX, No4, 2003 , Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Bùi Ngọc Cƣờng (2001), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh ở nước ta, Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
14. Hoàng Văn Dụ (2003), Những nguyên nhân gây cản trở luật doanh nghiệp , Báo điện tử thanh niên ngày 14/12/2003 [http://www.thanhnien.com.vn]
16. Lê Hồng Hạnh ( 1996) , Cấu trúc vốn của công ty , Tạp chí luật học số 02/2000, tr 3-4,7.
17. Bùi Nguyên Hoàn (1997) , Thị trường chứng khoán và công ty cổ phần , NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội.
18. Phạm Duy Nghĩa ( 2004) , Chuyên khảo luật kinh tế , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội
19. Lê Thị Hải Ngọc (2002) , Một số vấn đề pháp lý của công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp , luận văn thạc sỹ luật học , Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Nguyễn Nhƣ Phát (1999) , Dự thảo luật doanh nghiệp - Một số vấn đề phƣơng pháp luận , Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật số 5/1999 , tr 7-9.
21. Nguyễn Trân (2003) , Luật doanh nghiệp có "quá thoáng", Bài phỏng vấn Ông Trần Du Lịch , báo điện tử thanh niên ngày 25/11/2003 [http://www.thanhnien.com.vn]
22. Nguyễn Thiết Sơn (1991) , Công ty cổ phần ở các nước phát triển. Quá trình thành lập, tổ chức quản lý , Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội.
23. Nguyễn Trọng (2006) , Định giá tài sản vô hình của doanh nghiệp , Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 06/06/2006 [http://vneconomy.com.vn]
24. Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tuân (1973), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn.
25. Tạ Đình Xuyên (1991) , Tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần, Trung tâm Thông tin KHKTQS, Hà nội.
26. Vneconomy (2004) , Cải tiến thủ tục, phương thức trả cổ tức để khuyến khích doanh nghiệp, Báo điện tử thanh niên thứ 5, 06/05/2004 [http://www.thanhnien.com.vn].
27. Báo cáo khái quát kết quả bốn năm thực thi luật doanh nghiệp của Bộ trƣởng Bộ KH-ĐT (2003)
28. Tờ trình về Dự án luật doanh nghiệp, ngày 23/4/1999 của Chinh phủ lên Quốc hội.
II Các văn bản pháp luật Việt Nam:
29. Luật công ty 1990
30. Luật doanh nghiệp 1999 , 2005 31. Luật dân sự 1996 , 2005
32. Luật đất đai 2003 33. Luật đầu tƣ 2005
34. Luật Thƣơng mại 2005 35. Luật sở hữu trí tuệ 2005
III Các văn bản pháp luật nước ngoài
36. Luật công ty cổ phần của Đức 37. Bộ luật Dân sự Nhật Bản.
38. Bộ luật Dân sự nƣớc Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. 39. Bộ luật dân sự Quebéc- Canada.