Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi phát triển nguồn nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 105 - 106)

6. Tông quan tài liệu nghiên cứu

3.1.3.Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi phát triển nguồn nhân

nhân lực

- Phát triển nguồn nhân lực phải thƣờng xuyên lấy mục tiêu phát triển của tổ chức làm tiêu chí định hƣớng. Nói cách khác phát triển nguồn nhân lực phải phục vụ mục tiêu của tổ chức một cách tốt nhất. Muốn vậy nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy phổ thông phải đạt yêu cầu về chất lƣợng và số lƣợng để hoàn thành tốt yêu cầu phát triển bậc học phổ thông của tỉnh Đắk Lắk , phục vụ cho yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Đắk Lắk .

Mục tiêu của tổ chức có nhiều tác động, bởi lẽ tác động của thị trƣờng, tốc độ phát triển các trang thiết bị kỹ thuật, tốc độ phát triển quy mô. Vì vậy nhận thức xu hƣớng phát triển của kỹ thuật, của tổ chức để đào tạo trƣớc nguồn nhân lực là yêu cầu bắt buộc và phải đi trƣớc một bƣớc.

- Hiệu quả hoạt động của tổ chức là nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế - Xã hội, là nhân tố làm tăng chất lƣợng và phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ với việc sử dụng nguồn nhân lực, để sao cho phát triển đồng bộ, phù hợp với khả năng, năng lực của ngành, của tổ chức.

- Chú trọng phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong các Trƣờng phổ thông của tỉnh với xu hƣớng hội nhập hiện nay. Trong bối cảnh mới hiện nay phải nhận biết và nắm bắt thời cơ, vƣợt qua thách thức để hội nhập và phát triển có hiệu quả; đặc biệt trong quá trình phát triển phải chú ý, kế thừa những nhân tố truyền thống tốt đẹp, những thành tựu, kết quả đã phấn đấu đạt đƣợc.

- Đảm bảo công bằng, hợp lý và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động, các quan hệ về lợi ích phải đƣợc xem xét, giải quyết một cách hài hoà. Cần nghiên cải tiến chế độ lƣơng, tiến thƣởng nhằm khuyến khích động viên ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 105 - 106)