Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 64 - 70)

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC

2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK THỜI GIAN QUA

2.2.1. Thực trạng về cơ cấu nguồn nhân lực

Xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu và căn cứ theo quy mô đào tạo của bậc học, những năm qua nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của tỉnh Đắk Lắk cũng thường xuyên được kiện toàn, bổ sung, phát triển ngày một tăngcao. Năm học 2012-2013, nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đắk Lắk có 27.458 người, trong đó dạy tiểu học có 13.482 người, dạy trung học cơ sở có 9.700 người và dạy trung học phổ thông có 4.276 người. So với năm học 2008-2009, năm học 2011-2012 đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tăng 585 người, tăng 4,45% (bình quân tăng 1,11%/năm); trong đó số giáo viên dạy tiểu học tăng 240 người, tăng 3,69%

(bình quân tăng 0,92%/năm), giáo viên dạy trung học cơ sở tăng 183 người, tăng 3,92% (bình quân tăng 0,98%/năm), giáo viên dạy bậc trung học cơ sở tăng 162 người, tăng 8,20% (bình quân tăng 2,05%/năm) (bảng 2.7).

Bảng 2.7. Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy phổ thông theo cấp học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk qua các năm

Cấp học

2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 SL

(ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%) T.số 26.288 100 26.496 100 26.638 100 27.100 100 27.458 100 THọc 13.002 49,5 13.062 49,3 13.038 49,2 13.322 49.2 13.482 49,1 THCS 9.334 35,5 9.426 35,6 9.496 35,5 9.592 35.4 9.700 35,3 THPT 3.952 15,0 4.024 15,1 4.102 15,3 4.186 15.4 4.276 15,6

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk Qua các số liệu từ bảng 2.7 trên đây cho thấy, cùng với việc tăng nhanh quy mô đào tạo, thời gian qua nguồn nhân lực là đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của tỉnh cũng tăng lên tương đối nhanh chóng (bình quân tăng 1,11%/năm). Cơ cấu đội ngũ giáo viên giữa các cấp học trong giáo dục phổthông cũng thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực. Nhờ kết quả của chính sách kế hoạch hóa gia đình nên đội ngũ giáo viên dạy tiểu học tăng chậm (bình quân tăng 0,92%/năm), trong khi đội ngũ giáo viên dạy trung học cơ sở tăng nhanh hơn (bình quân tăng 0,98%/năm) và tăng lên nhanh nhất là đội ngũ giáo viên dạy trung học phổ thông (bình quân tăng 2,05%/năm).

Tuy đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông có tăng, nhƣng do quy mô học sinh tăng nhanh hơn nên dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy ở tất cả các cấp học. Nếu so với định mức của Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định (cấp tiểu học là 1,20 GV/lớp đối với dạy một buổi/ngày và 1,50 GV/lớp đối với dạy 02 buổi/ ngày, trung học cơ sở là 1,90 GV/lớp và trung học phổ thông là 2,25 GV/lớp), thì năm học 2010-2011 tỷ lệ giáo viên/lớp ở tiểu học chỉ có 1,12, còn thiếu 455 người (chỉ tính dạy 1 buổi/ngày), tỷ lệ giáo viên/lớp ở trung học cơ sở chỉ có 1,89, còn thiếu 10 người và tỷ lệ giáo viên/lớp ở trung

học phổ thụng chỉ cú 2,14, cũn thiếu 25 người. Điều này được thể hiện rừ ở bảng 2.8 sau đây.

Bảng 2.8. Số lớp học, tỷ lệ HS/lớp, tỷ lệ GV/lớp ở bậc học phổ thông tỉnh Đắk Lắk qua các năm

Cấp học

Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 T.số

lớp học (lớp)

Tỷ lệ hs/lớp

(%)

Tỷ lệ gv/lớp

(%)

T.số lớp học (lớp)

Tỷ lệ hs/lớp

(%)

Tỷ lệ gv/lớp

(%)

THọc 11.822 25,52 1,12 11.994 25,17 1,12

THCS 5.466 31,68 1,75 5.116 34,04 1,89

THPT 1.938 40,91 2,20 1.998 40,7 2,14

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh đó sự gia tăng về quy mô đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông của tỉnh Đắk Lắk cũng lại có sự chênh lệch rất lớn giữa các địa bàn huyện, thị xã, thành phố. Hầu hết thành phố, thị xã và các huyện có điều kiện thuận lợi, phát triển về kinh tế - xã hội nhƣ ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ, Huyện EaKar, huyện Krông Bông, huyện Madrak...đã có đội ngũ giáo viên tương đối dồi dào, vẫn tiếp tục được bổ sung, phát triển tăng lên nhanh chóng. Trong khi các huyện kém phát triển, các huyện ở vùng sâu, vùng xa, còn khó khăn nhƣ huyện Cƣ Kun, huyện Cƣ Mgar...vốn có đội ngũ giáo viên rất hạn chế, thiếu hụt nhiều, nhƣng chỉ tuyển đƣợc để bổ sung đƣợc rất ít nên đội ngũ giáo viên tăng chậm. Sự chênh lệch này làm cho đội ngũ giáo viên dạy bậc học phổ thông của tỉnh Đăk Lăk mất cân đối so với quy mô đào tạo của bậc học này, từ đó dẫn đến tình trạng „thừa, thiếu” nhân lực giữa các vùng, địa bàn của tỉnh trong nhiều năm qua, nhƣng vẫn chƣa đƣợc khắc phục.

Bảng 2.9. Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên giảng dạy bậc phố thông tỉnh Đắk Lắk theo địa bàn huyện, thị xã, thành phố qua các năm

Huyện, thị xã, thành phố

2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 SL

(ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%) 1.Tp. BMT 4.670 17,6 4.696 17,5 4.724 17,4 4.754 17,3 2.TX Buôn Hồ 1.432 5,4 1.448 5,4 1.464 5,4 1.484 5,4

3.H. EaKar 860 3,3 870 3,3 880 3,3 890 3,3

4.H. Krông Păk 1.478 5,6 1.494 5,6 1.514 5,6 1.538 5,6

5.H. Cƣ Mgar 918 3,5 922 3,5 926 3,4 930 3,4

6.H. Lăk 728 2,8 728 2,8 740 2,7 750 2,7

7.H. Buôn Đôn 1.188 4,5 1.208 4,5 1.230 4,5 1.254 4,6 8.H.Easup 1.708 6,5 1.730 6,5 1.756 6,5 1.786 6,5 9.H. Madrak 1.402 5,3 1.424 5,3 1.448 5,4 1.474 5,4 10.H. Cƣ Kun 1.618 6,1 1.640 6,2 1.666 6,3 1.696 6,3 11.H Krông Bông 2.100 8,0 2.132 8,0 2.168 8,0 2.208 8,0 12.H. EaHleo 1.172 4,5 1.188 4,5 1.206 4,5 1.226 4,5 13.H Krông Ana 1.964 7,4 1.986 7,4 2.016 7,4 2.046 7,6 14.H. Krông Năng 1.208 4,6 1.228 4,6 1.250 4,6 1.274 4,6 Cộng 26.496 100 26.63 100 27.100 100 27.45 100

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk Mặt khác, cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông cũng đang có sự mất cân đối giữa các chuyên ngành (môn học). Một số ngành đƣợc phụ huynh và học sinh quan tâm, đầu tƣ học tập nhƣ ngành toán học, vật lý, anh văn...

hiện đã có đội ngũ giáo viên nhiều, nhu cầu cần tuyển ít, thì nguồn tuyển lại nhiều, trong khi ngƣợc lại một số chuyên ngành ít đƣợc phụ huynh và học sinh quan tâm, học tập nhƣ ngành địa lý, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng...đang có đội ngũ giáo viên thiếu nghiêm trọng, nhu cầu cần tuyển lớn, thì nguồn tuyển lại rất ít, nên tình trạng thừa giáo viên ở ngành học, môn học

này, nhƣng lại thiếu hụt giáo viên ở các ngành học, môn học khác vẫn còn tồn tại, chƣa đƣợc khắc phục.

Bảng 2.10. Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phố thông tỉnh Đắk Lắk theo ngành chuyên môn (môn học) qua các năm

Số TT

Chuyên Ngành (môn học)

Năm học 2012-2013

Tổng sô Tổng sô Tổng sô Tổng sô

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%) 1 Thể dục 1.080 3,96 214 1,59 606 6,25 268 6,27

2 Âm Nhạc 922 3,36 536 3,98 386 3,98

3 Mỹ Thuật 784 2,86 456 3,38 330 3,38

4 Tin Học 524 1,91 50 0,37 200 2,06 274 6,41

5 Tiếng Dtộc 80 0,29 62 0,46 18 0,19

6 Tiếng Anh 1.826 6,65 110 0,82 124 12,80 474 11,09 7 VH tiểu học 12.054 43,90 12.054 89,41

8 Ngữ Văn 2.522 9,18 1.914 19,73 608 14,22

9 Lịch Sử 934 3,40 678 6,99 268 6,69

10 Địa Lý 770 2,80 554 5,71 246 5,75

11 Toán Học 2.150 7,83 1.570 16,19 620 14,50

12 Vật Lý 1.164 4,24 754 7,77 440 10,29

13 Hóa học 1.022 3,72 686 7,07 366 8,56

14 Sinh Học 994 3,62 716 7,38 308 7,20

15 GDCD 270 0,98 146 1,51 124 2,90

16 Công Nghệ 142 0,52 142 1,46

17 GDQP 120 0,44 120 2,81

18 KTCN 74 0,27 74 1,73

19 KTNN 42 0,15 42 0,98

20 Khác 78 0,28 0,52 24 0,61

Tổng 27.458 100 13.482 100 9.700 100 4.276 100

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk

Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông theo dân tộc, theo giới tính cũng còn bất cập. Trong khi Đắk Lắk là một tỉnh dân tộc và miền núi, có tỷ lệ đồng bào người dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn tỉnh khá cao (45,8%

tổng dân số), địa bàn rộng, địa hình phức tạp, hiểm trở, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, hệ thống mạng lưới các Trường học, lớp học phổ thông được tổ chức rộng khắp trên địa bàn tỉnh, cả ở những làng, bản vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải thông thuộc địa bàn, biết tiếng địa phương, biết rừ phong tục, tập quỏn, lề lối sinh hoạt và sản xuất của người dân tại chỗ, đặc biệt phải bền bỉ, dẻo dai, có sức khỏe tốt thì mới có thể đảm đương được nhiệm vụ, nhưng tỷ trọng người dân tộc thiểu số, tỷ trọng nam giới trong đội ngũ giáo viên lại quá thấp (tỷ trọng giáo viên người dân tộc thiểu số chỉ chiếm 11,09% đội ngũ giáo viên, trong đó ở cấp tiểu học chỉ chiếm 16,64%, cấp trung học cơ sở chỉ chiếm 5,94% và cấp trung học phổ thông chỉ chiếm 5,24%; còn tỷ trọng giáo viên nam giới cũng chỉ chiếm 29,66% đội ngũ giáo viên, trong đó ở cấp tiểu học chỉ chiếm 22,96%, cấp trung học phổ thông chỉ chiếm 33,46% và cấp trung học phổ thông chỉ chiếm 42,14% đội ngũ giáo viên ở các cấp học này), vì vậy chất lƣợng và hiệu quả các mặt công tác của đội ngũ giáo viên vẫn còn hạn chế, chƣa cao.

Bảng.2.11. Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phố thông tỉnh Đắk Lắk năm học 2012-2013 theo dân tộc, giới tính

Cấp học Tổng số Dân tộc Giới tính

Nam Nữ

SL (người)

Tlệ (%)

SL (người)

Tlệ (%)

SL (người)

Tlệ (%)

SL (người)

Tlệ (%) Tiểu học 13.482 100 2.444 16,64 3.096 22,96 10.386 77,04

THCS 9.700 100 576 5,94 3.246 33,46 6.454 66,54 THPT 4.270 100 224 5,24 1.802 42,14 2.474 57,86 T.cộng 27.458 100 3.044 11,09 8.144 29,66 19.314 70,34

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk

Cơ cấu theo độ tuổi thể hiện đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Đăk Lăk tương đối trẻ, đội ngũ giáo viên có tuổi đời dưới 50 tuổi chiếm tỷ trọng đến 94,69%, điều này cho thấy đội ngũ giáo viên rất năng động, nhiệt tình và dễ nâng cao trình độ. Tuy nhiên, do tỷ trọng đội ngũ giáo viên có tuổi đời dưới 30 tuổi khá cao (chiếm 41,53%), trong khi tỷ trọng đội ngũ giáo viên trên 50 tuổi lại quá thấp (5,31%) nên kinh nghiệm, kiến thức của đội ngũ giáo viên cũng còn có mặt hạn chế, từ đó làm cho hiệu quả công tác đội ngũ giáo viên vẫn chƣa cao.

Bảng 2.12. Số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phố thông tỉnh Đắk Lắk năm học 2012-2013 theo nhóm tuổi

Cấp học

Tổng số Chia theo độ tuổi

Dưới 30 Từ 30 đến 50 Trên 50 SL

(ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%)

SL (ng)

Tlệ (%) Tiểu học 13.482 100 2.360 17,50 10.420 77,29 702 5,21 THCS 9.700 100 4.048 41,73 5.146 53,05 506 5,22 THPT 4.270 100 1.978 46,26 2.048 47,89 250 5,85 Tổng cộng 27.458 100 11.402 41,53 14.598 53,16 1.458 5,31 Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk 2.2.2. Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)