6. Tông quan tài liệu nghiên cứu
1.2.5 Nâng cao động cơ thúc đẩy nguồn nhân lực
Động cơ là động lực tâm lý nội sinh gây ra và duy trì hoạt động của cá nhân và khiến cho hoạt động ấy diễn ra theo mục tiêu và phƣơng hƣớng nhất định. Động cơ là những gì thôi thúc con ngƣời có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thƣờng gắn với nhu cầu. Động lực là cái thúc đẩy làm cho biến đổi, phát triển. [31].
Nhƣ vậy theo tác giả có thể hiểu động cơ thúc đẩy là các yếu tố nhằm thôi thúc, thúc đẩy ngƣời lao động làm thay đổi hành động theo hƣớng phát triển. Động cơ thúc đẩy đúng đắn dẫn đến hành động đúng đắn, hoàn thiện nhân cách góp phần phát triển nguồn nhân lực của tổ chức.
Nâng cao động cơ thúc đẩy là cách thức duy trì, động viên, khích lệ ngƣời lao động phát huy hết khả năng làm việc. Để nâng cao động cơ thúc đẩy ngƣời lao động thì tổ chức cần phải đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động, thể hiện bằng những yếu tố tạo ra động lực làm việc có hiệu quả của ngƣời lao động, thúc đẩy làm cho nguồn nhân lực của tổ chức ngày càng phát triển. Các yếu tố đó bao gồm:
Yếu tố vật chất, bao gồm lƣơng, thù lao, phụ cấp ngoài lƣơng...phải đảm bảo cho cuộc sống của cá nhân, gia đình của ngƣời lao động; cần phải cải thiện các yếu tố trên theo hƣớng ngày càng gia tăng để ngƣời lao động an tâm công tác, toàn tâm, toàn ý, dốc mọi năng lực hiện có và tiềm năng để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Yếu tố tinh thần, bao gồm các yếu tố liên quan
đến các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao. tham quan, du lịch; tạo môi trƣờng làm việc thoải mái, tinh thần làm việc hăng say, đoàn kết, có trách nhiệm với cộng đồng, với công việc, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả công việc.
Tạo điều kiện thăng tiến đối với ngƣời lao động thông qua đánh giá năng lực cá nhân về kiến thức, kỹ năng, động cơ và thái độ hành vi, tạo điều kiện mọi ngƣờiđƣợc phát triển trong môi trƣờng công bằng, dân chủ, tức là góp phần phát triển nguồn nhân lực của tổ chức. Tổ chức, đơn vị ngoài nhiệm vụ phải nâng cao năng lực cho đội ngũngƣời lao động còn phải nắm bắt thông tin, nguyện vọng, những nhu cầu cá nhân và vận dụng một cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo các phƣơng pháp tạo động lực nhƣ: thuyết cổ điển của Taylor, lý thuyết nhu cầu của Abrahm Maslow, lý thuyết về bản chất con ngƣời của Mc Gregor, lý thuyết hai yếu tố của HerzBerg, thuyết kỳ vọng, lý thuyết thúc đẩy theo nhu cầu của David McClelland để có các chính sách, chế độ nhằm tạo động cơ thúc đẩy ngƣời lao động; tác dụng của nó đƣợc thể hiện: - Đối với ngƣời lao động, động cơ thúc đẩy là điều kiện và nhân tố quyết định đến hành vi và hiệu quả làm việc. Một khi ngƣời lao động có động cơ thúc đẩy họ sẽ hăng say hơn trong công việc, luôn cố gắng phấn đấu, đóng góp những giá trị thiết thực và hữu hiệu nhất, công việc của mỗi ngƣời hiệu quả hơn, đạt năng suất cao hơn và kết quả dễ thấy nhất là đem lại cho mình thu nhập cao hơn. Bên cạnh đó khi ngƣời lao động đƣợc thúc đẩy một cách hiệu quả, họ sẽ có cảm giác thoả mãn trong công việc và các mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên.
- Đối với tổ chức, đơn vị, làm tốt công tác nâng cao động cơ thúc đẩy sẽ làm cho mối quan hệ trong tổ chức trở nên tốt đẹp hơn và lành mạnh lơn, không khí làm việc thoải mái, mọi ngƣời hỗ trợ nhau trong công việc, đặc biệt là tạo ra đƣợc khảnăng cạnh tranh của các cá nhân trong tổ chức cũng nhƣ tổ
chức với các tổ chức bên ngoài khác, là một trong những nhân tố tạo tiền đề cho phát triển tổ chức trong tƣơng lai.
Vì vậy, để nâng cao động cơ thúc đẩy làm việc một cách hiệu quả, các tổchức, đơn vị phải nỗ lực trong việc xác định các nhu cầu, các giá trị, các ƣu tiên của ngƣời lao động và các công việc giúp họ đạt đến việc thoả mãn các nhu cầu. Phải đặt ngƣời lao động vào trong môi trƣờng làm việc có tính thử thách, sựkích thích tính ganh đua trong công việc, cải thiện môi trƣờng làm việc, chế độvề lƣơng thƣởng thoả đáng, chính sách đãi ngộ phù hợp, đề bạt, địa vị xã hội...và một số động cơ thúc đẩy dựa trên nhu cầu cơ bản nhƣ tâm lý, an toàn, chấp nhận, tôn trọng, khẳng định mình... Nâng cao động cơ thúc