Mép mưa 2 3C42Q ty7ỗQl&

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hoàn thiện chiến lược marketing dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương vinatrans (Trang 69 - 74)

- Cần cẩu: 5 chiếc Xe nâng: 7 chiếc

62 Mép mưa 2 3C42Q ty7ỗQl&

3CỈUIÚ luận tết nạhiệp. — 2007

Để Công ty có thể phát triển mạnh mẽ hơn, cạnh tranh được với các công ty lớn có uy tín lâu dài của nước ngoài thì ngoài việc nâng cao t i ề m lực tài chính của mình Vinatrans còn phải phấn đấu hoàn thiện hơn nữa chiến lược marketing nói chung và chiến lược marketing cho dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển nói riêng.

C H Ư Ơ N G HI

M Ộ T S Ố Ý K I Ế N H O À N T H I Ệ N C H I Ế N Lược M A R K E T I N G DỊCH V Ụ G I A O N H Ậ N H À N G H Ó A X U Ấ T N H Ậ P K H A U

B Ằ N G Đ ƯỜ N G BIỂN C Ủ A C Ô N G T Y V I N A T R A N S

ì. Triển vọng phát triển và thách thức đối vậi dịch vụ giao nhận hàng hóa

xuất nhập khẩu bằng đường biển trong thòi gian tậi

/. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận quốc tê ở Việt Nam

V ớ i chính sách m ở cửa của nền k i n h tế quốc dân, hàng hóa sản xuất ra

ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi hàng hóa với t h ế giới ngày càng lớn làm

cho k h ố i lượng hàng lưu chuyển tăng lén không ngừng. M ố i quan hệ giữa Việt N a m v ớ i các nước trong k h u vực cũng như với các nước khác trên t h ế giới không ngừng dược m ở rộng đã tụo điều kiện cho buôn bấn hai chiều phát triển.

Điều này cho thấy triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa

quốc tế ở V i ệ t N a m trong những n ă m tới là rất lớn.

Ta có thể thấy cụ thể qua bảng dự báo tình hình xuất nhập khẩu của Việt N a m đến n ă m 2015 (các số liệu được tính theo 2 mốc là các n ă m 2010 và 2015). M ỗ i mốc thời gian nêu trên số liệu lụi được lấy theo hai giá trị là m i n và max.

3CỈUIÚ luận tết nạhiệp. — 2007

Bảng 3.1: Dự báo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến n ă m 2015

Đơn vị: 10.000 tấn

T T Mặt hàng xuất N ă m 2010 N ă m 2015 T T Mặt hàng xuất

Min Max Min Max

1 Dầu thô 20.000 25.974 30.000 43.372 2 Than đá 5.500 74.136 6.500 9.397 3 Gạo 2.500 3.247 3.000 4.337 4 Xiraăng 3.000 3.896 4.000 5.783 5 Đổ gỗ và sản phẩm gỗ 500 649 760 1.099 6 Cà phê 260 338 370 535 7 Cao su 300 390 387 560 8 Hàng dệt may 150 195 200 289 9 Hạt điều 100 130 160 231 10 T ô m đông lạnh no 143 150 217 l i Hạt tiêu 60 76 82 119 12 Chè 50 65 72 104 13 Thịt chế biến 40 52 60 87 14 Các mặt hàng khác 16.930 21.987 23.259 33.626 Tổng cộng 49.500 64.474 69.000 99.756

Nguồn: Viện Khoa học kinh tếGTVT

Bảng 3.2: Dự báo hàng nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2015

Đơn vị tính: 10.000 tấn

T T Mạt hàng xuất N ă m 2010 N ă m 2015 T T Mạt hàng xuất

Min Max Min Max

1 Xăng dầu 7.500 9.740 7.000 10.120 2 Hàng container 8.500 1 1.039 14.000 20.240 3 Kim khí 5.600 7.273 8.000 11.560 4 Phân bón 3.000 3.896 3.500 5.060 5 Thiết bị 1.500 1.948 3.000 3.437 6 Lương thực 800 1.039 1.000 1.446 7 Hóa chất 100 130 1.500 2.069 8 Hàng khác 500 649 7.129 10.306 Tổng cộng 27.500 35.714 45.129 65.138

Nguồn: Viện khoa học kinh tếGTVT

Bảng 3.3: Giá trị sản lượng dự toán của ngành giao nhận vận tải hàng hóa quốc tê tại Việt Nam

ĐơnvỊ-.TỷUSD

N ă m 2010 2015 2020

Giá trị sản lượng 4.595 7.400 11.918

Nguồn : 'Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số258 - Tháng ì 112000 "

Có thể nói rằng t i ề m năng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải quốc t ế ở Việt Nam là rất lớn. Không chỉ thuận lợi ngành vận tải đưắng biển và dịch vụ giao nhận vận tải biển m à còn kéo theo sự phát triển của giao nhận hàng không. Đặc biệt với mạng lưới đưắng bộ, đưắng sắt, đưắng hàng không n ố i

l i ề n với các nước cho phép tạo điều kiện thuận lợi để vận tải đa phương thức phát triển.

2. Những thách thức đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển của Vinatrans

Kể từ sau khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, số lượng ngưắi làm giao nhận tăng cao, tuy chưa thống kê chính thức nhưng hiện nay ước có tới 600 - 700 doanh nghiệp trong cả nước, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhận, liên doanh và doanh nghiệp nước ngoài khiến cho môi trưắng cạnh tranh trong ngành này ngày càng trở nên quyết liệt hơn bao giắ hết.

M ộ t phần cũng bởi ngành giao nhận của chúng ta chưa mạnh và chưa có một chiến lược marketing lâu dài, phù hợp. Ngoài ra các còng ty nước ngoài thưắng lợi dụng Văn phòng đại diện của họ ở Việt Nam hoặc các công ty đại lý giao nhận vận tải y ế u năng lực dể làm cho họ, qua đó Nhà nước vừa bị thất thu thuế, các công ty của Việt Nam như Vinatrans lại bị c h i ế m mất thị phần không nhỏ.

N h ư vậy, Còng ty không phải chỉ đối mặt v ớ i những công ty mạnh về

vốn và công nghệ m à còn rất thủ đoạn trong cạnh tranh k h i ế n thị phẩn của Công ty vẫn còn khiêm tốn. M ộ t đối thủ được coi là mạnh trên thị trưắng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đưắng biển hiện nay là Gematrans, doanh

3CỈUIÚ luận tết nạhiệp. — 2007

nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải. Đây là một công ty có t h ế mạnh là đội tàu biển hùng hậu chạy thường xuyên trên các tuyến H ả i Phòng.

Đ à Nang, Quy Nhơn, Sài Gòn, Hông Kong, Singapore, Kaoshiung. N h ờ vậy, công ty này có ưu t h ế lớn trong loại hình giao nhận vận tải đường biển. Hiện nay, với trên 2 0 % thị phần Gematrans đang là công ty dẫn đầu thị trường giao nhận vận tải biển ở V i ệ t Nam. Ngoài ra trên thị trường là lực lượng rất đông đảo các công ty tư nhân, thực sự cũng trờ thành m ố i đe dẻa với Công ty do các công ty này rất linh hoạt, nhanh nhạy, bộ m á y quản lý gẻn nhẹ, phương thức hoạt động m ề m dẻo, không bị ràng buộc bởi các quy định về tài chính của N h à nước, đặc biệt là n h i ề u cán bộ chủ chốt lại là những nguôi trưởng thành từ những công ty giao nhận lâu năm nên hẻ k ế thừa được những kinh nghiệm và những m ố i quan hệ đã được thiết lập từ trước.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hoàn thiện chiến lược marketing dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty cổ phần giao nhận vận tải ngoại thương vinatrans (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)