- Cần cẩu: 5 chiếc Xe nâng: 7 chiếc
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2000-2004 của Vinatrans
1.2 Phântích đôi thủ cạnh tranh
V ớ i đà phát triển mạnh mẽ của vận tải và buôn bán quốc tế các dịch vụ giao nhận nói chung và giao nhận đường biển nói riêng không ngừng phát triển và ngày càng m ở rầng.
3CỈUIÚ luận tết nạhiệp. — 2007
Ở Việt Nam trong những năm gần đây, do N h à nước ngày càng quan tâm hơn đến hoạt động kinh tế đối ngoại nên lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng tạo đà thuận l ợ i cho dịch vụ giao nhận nói chung và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển nói riêng.
M ộ t mổt do đòi h ỏ i cấp thiết của việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, mổt khác do k i n h doanh dịch vụ giao nhận nói chung cũng như dịch vụ giao nhận đường biển nói riêng có vốn ban đầu không lớn m à nếu làm tốt thì lợi nhuận đem lại sẽ cao. Chính vì vậy m à hàng loạt các tổ chức trong và ngoài nước đổ xô vào kinh doanh lĩnh vực này làm cho thị trường giao nhận trở nên cạnh tranh rất gay gắt. Hiện nay có khoảng hem 40 công ty tư nhân và N h à nưốc, hơn 50 công ty nước ngoài (kể cả liên doanh) đang cùng cạnh tranh với Vinatrans trong lĩnh vực này.
Trước tình hình này, để có thể tồn tại và phát triển bản thân Vinatrans phải tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, nắm bắt những điểm mạnh, điểm y ế u của họ để từ đó đưa ra chiến lược k i n h doanh thích hợp.
Những đối thủ chính của Vinatrans là:
+ Vietrans: Là một công ty trực thuộc Bộ thương mại, hoạt động theo chế độ hạch toán k i n h tế, tự chủ tài chính. Đây là một tổ chức giao nhận đẩu tiên tại Việt Nam được thành lập theo quyết định số 554/BNT ngày 13/8/1970 của Bộ Ngoại Thương.
Vietrans trước năm 1986: Là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực kho vận Ngoại Thương phục vụ tất cả các tổng công ty xuất nhập khẩu trong cả nước nhưng hoạt động chủy ế u chỉ giới hạn ờ ga, cảng, cửa khẩu.
Sau năm 1986 đất nước có những chuyển biến mới, Vietrans dã vươn lên thành một công ty giao nhận quốc tế có quan hệ đại lý rộng khắp trên t h ế giới và tiến hành cung cấp m ọ i dịch vụ giao nhận, kho vận đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nước.
Từ năm 1989 đến nay Vietrans mất t h ế độc q u y ề n và bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt với các công ty giao nhận khấc cùng hoạt động trong lĩnh 53 Móp. OVtặt 2 - 3C42ậ - <t)7ùOlQ
Vực giao nhận - kho vận. So với Vinatrans, Vietrans hơn hẳn về q u y m ô kinh doanh lẫn phương thức hoạt động. T h ế mạnh của Vietrans là:
- C ó các chi nhánh ở khắp các tỉnh thành trong cả nước
- Vietrans có rất nhiều văn phòng đại diện ờ nước ngoài như Odesa, Vladivostock,... và hơn 70 đại lý trên toàn t h ế giới.
- Vietrans đã tham gia hiệp h ộ i các tố chức giao nhận các nước thành viên H ộ i đồng tương trợ kinh t ế và trở thành h ộ i viên chính thức của Liên đoàn các hiệp h ộ i giao nhận quốc tê'FIATA, từ năm 1989.
N h ư vậy có thể nói Vietrans là một dối thủ cạnh tranh lớn của Vinatrans, tuy nhiên trong lĩnh vực giao nhận n ộ i địa Vietrans lại tỏ ra là hãng c h i ế m thị phần n ộ i địa khá khiêm tốn. Điều này có thể là do Vietrans quá chú trọng đến thị trường quốc tế m à lại vô tình bỏ qua thị trường nội địa.
+ Gematrans: Là một công ty Nhà nước thuộc bộ giao thông vận tải. Đây là một công ty tương dối lớn trên thị trường với mạng lưới phủ kín trên phạm v i toàn quốc. Gematrans c h i ế m gần 2 0 % thị phần trong thị trường n ộ i địa, Gematrans có những t h ế mạnh chủ y ế u là :
- C ó đội tàu quốc tế.
- Tập trung mạnh vào dịch vụ gom hàng cho khách hàng là người Việt Nam muốn xuất hàng ra nước ngoài.
- Thường tận dụng được vận chuyển 2 chiều. Đây chính là t h ế mạnh n ố i bật nhất của Gematrans so với các công ty giao nhận khác trong nước.
- C ơ sở vật chất kỹ thuật của Gematrans khá đầy đủ vì thường xuyên được nâng cấp, hoàn thiện.
Hiện nay Gematrans đang cố gắng đứng đầu trên m ọ i lĩnh vực cả giao nhận đường biển lần đường hàng không. Tuy nhiên đây cũng chính là một điểm y ế u của Công t y bởi hiện nay các công ty trên thị trường đang dần chuyên m ô n hóa dịch vụ của mình, Gematrans lại không tập trung nguồn lực, dàn trải mỏng trên thị trường nên sẽ gặp khó khăn.
3CỈUIÚ luận tết nạhiệp. — 2007
+ Nisshin: Đây là một công ty giao nhận quốc t ế của Nhật Bản. Cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của nền k i n h t ế Nhật, Công ty đã trở thành một
trong những công ty giao nhận hàng đầu t h ế giới. V ớ i t i ề m lực của mình,
Nisshin đang tiến vào thị trường giao nhận Việt Nam bằng cách cố gừng thâu
tóm dịch vụ giao nhận hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là từ Nhật
Bản và các nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Nisshin đã hình
thành mạng lưới đại lý, chi nhánh của mình trên toàn bộ các nước đó, đặc biệt
là Singapore, Đài Loan, Hông Rong..) dẩn dần tiến tới tham gia vào dịch vụ
giao nhận hàng hóa từ Việt Nam ra nước ngoài. Đây chính là một trong những
nguyên nhân làm cho sản lượng giao nhận hàng hóa nhập khẩu của Vinatrans
bị giảm sút trong những năm gần đây.
+ Konoike: Là một công ty của Nhật. Cũng như Nisshin, Konoike là
một hãng giao nhận quốc t ế có mạng lưới bao phủ khừp t h ế giới. Trụ sở của
Konoike dặt tại thành phố H ồ Chí M i n h (Vietrans cũng là một trong những
đại lý của công ty này). Konoike luôn cung cấp những dịch vụ trọn gói cho
khách hàng (door to door), được khách hàng đánh giá rất cao về sự nhiệt tình
phục vụ cũng như chất lượng phục vụ. Có thể nói Konoike là một công ty giao
nhận có uy tín lớn trên thị trường quốc t ế cũng như thị truồng Việt Nam.
Ngoài ra, trên thị trường giao nhận cũng còn một số công ty lớn, có uy
tín như Vietírach, Transimex... Thêm vào đó còn có một lực lượng lớn các
công ty tư nhân hoạt động thường rất linh hoạt, nhanh nhạy, bộ m á y quản lý
gọn nhẹ, phương thức hoạt động lại hết sức m ề m dẻo, không bị ràng buộc b ở i
các quy định về tài chính của N h à nước, do dó họ gần như là độc lập và tự do
kinh doanh.
Từ việc phân tích và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh của Vinatrans ta có
thể đưa ra một số nhận xét như sau:
• V ớ i các công ty N h à nước: có thể nói m ỗ i công ty đề có những đặc
điểm, những điều kiện thuận lợi riêng tạo nên t h ế mạnh của mình. N ế u
như Vinatrans có l ợ i t h ế về cơ sở vật chất kỹ thuật, độin g ũ cán bộ giao
nhận lành nghề, Vietrans có lợi t h ế về t r u y ề n thống lâu đời về giao nhận, là thành viên chính thức của F I A T A thì Vinatrans lại có ưu t h ế hơn hẳn trong lĩnh vực giao nhận trên thị trường nội địa.
Bên cạnh những l ợ i t h ế có được, m ỗ i công ty lại có những hạn chê riêng. Do đó, để có thể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, bản thân m ỗ i công ty phải tích cực phát huy t h ế mạnh, đồng thời khớc phục những hạn c h ế vốn có. Cho đến nay, mặc dù Vinatrans m ớ i bước chân vào thị trường giao nhận quốc tế, song Vìnatrans đã tự khẳng định được mình: được x ế p vào một trong những công ty lớn có uy tín và thứ hạng cao trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc t ế tại Việt Nam
• V ớ i các công ty nước ngoài và liên doanh
Hầu hết các công ty này đều có lợi hơn hẳn so với Vinatrans cũng như so với các công ty Nhà nước khác, khả nàng cạnh tranh của họ rất cao. Đ ó là do:
- H ọ có t h ế mạnh về t i ề m lực tài chính, do đó họ có thể đầu tư hiện đại toàn bộ các trang thiết bị, cơ sở vật chất...nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận.
- V ớ i một lượng đại lý và chi nhánh dày đặc khớp nơi trên t h ế giới, họ có thể thâu tóm m ọ i nguồn hàng lớn m à không phải mất thời gian tìm k i ế m và marketing.
- H ọ nớm trong tay những chuyên gia giỏi nghiệp vụ cấp quốc gia, k i n h nghiệm lâu năm... và điều đặc biết họ có uy tín rất lớn trong lĩnh vực giao nhận trên thị trường, h ọ luôn đưa ra những chiến lược và giải pháp kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường, giá cước hợp lý... nên họ đã thu hút được khá nhiều khách hàng ở m ọ i nơi trên t h ế giới.
Chính vì những lý do trên, cho dù hoạt động ở trong lĩnh vực giao nhận nhưng chưa có công ty nào của Việt Nam đủ sức để trở thành một hãng giao nhận hàng hóa quốc t ế đích thực. Để có thể tồn tại và phát triển, hầu hết các cõng ty giao nhận của Việt Nam trong đó có Vinatrans phải hợp tác làm đại lý và được hưởng hoa hồng theo một tỷ lệ thỏa thuận.
3CỈUIÚ luận tết nạhiệp. — 2007
• V ớ i các công ty tư nhân : Tuy có được một số ưu điểm đã nêu ở trên những so với Vinatrans, các công ty tư nhân lại kém hơn hẳn vì họ phái tự huy động vốn m à không nhận được một sự hỗ trợ nào từ N h à nước. - Thông thường, các cõng ty tư nhân không có khả năng thực hiấn các dịch vụ trọn gói từ A đến z.
- K h i có trường hợp bất khả kháng xảy ra, thiất hại của khách hàng sẽ do chính bản thân công ty bồi thường, Nhà nước không can thiấp về k i n h tế, chỉ can thiấp về mặt luật pháp; trong k h i cũng trong trường hợp như vậy ở Vietrans có thì Nhà nước sẽ tiến hành đứng ra chịu trách nhiấm b ồ i thường. Chính vì t h ế đối với những lô hàng lớn hay những lô hàng có giá trị cao, khách hàng thường tìm đến Vinatrans (hoặc tìm đến những công ty N h à nước khác) m à không tìm đến các công ty tư nhân.
- Ngoài ra có thể nói đội n g ũ cán bộ của Vinatrans có thể nói là trội hơn hang so với các công ty tư nhân khác.
V à với tư cách là thành viên của F I A T A , Vinatrans có rất n h i ề u thuận lợi m à các công ty khác không có được. Tại đây, Vinatrans có điều kiấn t i ế p xúc, cập nhật những thông tin m ớ i nhất k h i cùng trao đổi với cấc thành viên của F I A T A , đặc biất là được hưởng giá un đãi k h i hợp tác làm ăn với các thành viên trong hiấp hội. Ngoài ra Công ty còn được bảo trợ, được cử một số cán bộ sang Bỉ, H à Lan để học nghiấp vụ do F I A T A tổ chức...