Bảo dưỡng sửa chữa b điều chỉnh điện bán dẫn

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô cđ luyện kim (Trang 80 - 85)

1. Các hư hỏng của bộ điều chỉnh bán dẫn

+ Điện áp của máy phát tăng cao quá

với bộ điều chỉnh pp 362 và pp – 363 là do trandito bị ngắn mạch ( luôn có dòng điện qua ) bộ điều chỉnh điện áp không làm việc

Với bộ điều chỉnh PP 350 do điốt bị đứt mạch làm cho các bóng T1 luôn đóng, T2, T3 luôn mở làm cho giá trị dòng kích thích luôn lớn không điều chỉnh được

+ Điện áp luôn thấp khi tốc độ của vòng quay tăng

Với bộ điều chỉnh PP 362 và PP 363 Trandito bị đứt mạch ( không dẫn điện ) tiếp điểm PH bị chập làm cho Trandito luôn đóng

Với bộ điều chỉnh PP 350 do điốt D1 bị thông mạch làm cho bóng T1 luôn đóng hoặc T2, T3 bị đứt mạch các cuộn xung và các điện trở mạch phân áp bị cháy

+ Bộ điều chỉnh không điều chỉnh được

Với bộ điều chỉnh PP 362 và PP – 363 điốt dập tắt bị thông mạch cuộn dây nối tiếp của P3 bị đứt cháy. Trandito bị đứt điện trở bù nhiệt hỏng

Với bộ điều chỉnh PP 350 điốt D2 bị thông mạch, D3 bị đứt mạch Trandito T2 bị đứt

2. Kiểm tra sửa chữa

a. kiểm tra

+ Kiểm tra bằng cách so sánh

Lắp tiết chế với máy phát đang làm việc tốt để kiểm tra + Kiểm tra khi tháo rời bộ điều chỉnh

Dùng đồng hồ đo điện vạn năng để kiểm tra các linh kiện trong bộ điều chỉnh Dùng bóng đèn và nguồn điện ắc quy

đầu nối với cọc ỉ Nếu thấy đèn sáng bình thường khi tiếp điểm đóng với K1 khi ấn cho tiếp điểm đóng sang K2 đèn sáng yếu đi là bộ điều chỉnh làm việc tốt Nếu đèn vẫn sáng bình thường là tranzitor bị chập

Với bộ điều chỉnh PP 363 cách kiểm tra như trên nhưng dùng nguồn 24V

+ Với bộ điều chỉnh PP 350 dùng đồng hồ đo điện vạn năng để ở nấc đo ôm cho đầu dương với cọc + đầu âm với cọc ỉ Nếu kim báo thông mạch có trị số lớn hoặc không báo thì cần kiểm tra bóng T2, T3

b. Sửa chữa

các hư hỏng của bộ điều chỉnh bán dẫn được sửa chữa trong các xưởng công việc sửa chữa bao gồm thay thế các linh kiện tương ứng cùng loại

3. Kiểm tra các linh kiện bán dẫn

a. Tradito: Dùng ôm kế hoặc dùng đồng hồ đo điện vạn năng để ở nấc đo ôm cách kiểm tra như sau

Bóng thuận ( p n p ). đầu âm tiếp xúc với cực gốc, đầu dương tiếp xúc với cực phát sau đó tiếp xúc cực góp trong hai trường hợp ôm kế phải báo điện trở nhỏ nhất

đầu dương chạm vào cực gốc rồi lần lượt cho đầu âm chạm cực phát và góp trong cả hai trường hợp ôm kế báo điện trở lớn nhất .

+ Bóng ngược ( n p n ) cách kiểm tra như trên nhưng giá trị đo báo ngược lại.

b. Kiểm tra điốt giống như kiểm tr diốt cầu chỉnh lưu của máy phát điện xoay chiều

c. Kiểm tra điện trở: Dùng ôm kế hoặc đồng hồ để kiểm tra thông mạch khi kiểm tra phải tách một chân của điện trở ra khỏi mạch

Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa máy khởi đ ng . Các hư hỏng :

1. Khi khởi động máy khởi động không làm việc Nguyên nhân.

Không có dòng điện chạy vào máy, ắc quy yếu, các đầu dây nối bị xô, bị ô xi hoá hoặc bắt không chặt, dây dẫn bị đứt.

Khoá điện, rơ le đóng mạch bị cháy hỏng, tiếp xúc không tốt do làm việc lâu ngày. 2. Máy khởi động quay chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân.

Nguồn điện yếu, các đầu dây, tiếp điểm tiếp xúc không tốt do làm việc lâu ngày. Máy khởi động hỏng: Chổi than cổ góp bị mòn hỏng, bẩn, phần mica cách điện giữa các phiến góp nhô cao. Cuộn kích từ hỏng cách điện, cuộn dây rô to bị chập.

3. Trục máy khởi động quay nhưng không kéo nổi động cơ. Nguyên nhân: Nối mát giữa máy khởi động và thân xe không tốt.

Bộ phận truyền động: Khớp nối một chiều, Bánh răng hỏng, càng gạt gẫy. Sơ đồ hệ thống khởi động (loại điều khiển gián tiếp)

Hình 4 . 4: Sơ đồ hệ thống khởi động 1 –Máy khởi động 2- ắc quy 3 – Công tắc khởi động 4 - Động cơ điện khởi động 5 – Rơ le kéo

6 - Đĩa đồng tiếp điện 7 – Cuộn dây của rơ le kéo

8 –Lõi thép 9 –Lò xo hồi vị

10 - Dẫn động bánh khởi động 11. Cần gạt

12 – Bánh răng khởi động 13 – Vành răng bánh đã

4. Khởi động có tiếng kêu va đập giữa các bánh răng.

Nguyên nhân. Bánh răng truyền động hoặc vành bánh răng đã sứt mẻ, hỏng. Khe hở giữa hai bánh răng máy khởi động với vòng chặn điều chỉnh không đúng.

Điều chỉnh thời điểm đống máy khởi động sai.

Trục máy khởi động bị lệch do xiết bu lông không đều.

Tác hại chung là không khởi động được động cơ và làm hư hỏng cho các chi tiết của hệ thống khởi động.

iểm tra , Sửa chữa

1. Kiểm tra Stator (phần tĩnh).

a. Kiểm tra đứt:

Dùng ôm kế đưa que đo vào hai đầu của cuộn dây kiểm tra thông mạch. Nếu ôm kế chỉ cứng tỏ cuộn dây không đứt. Nếu ôm kế chỉ chứng tỏ cuộn dây bị hở mạch tiếp xúc không tốt hoặc bị đứt. (dùng bóng đèn và ác quy mắc nối tiếp với cuộn dây Nếu đèn không sáng là cuộn dây bị đứt).

Hình 4 . 5: Kiểm tra đứt dây

b. Kiểm tra chạm mát

của cuộn dây. Nếu ôm kế chỉ chứng tỏ cuộn dây bị chạm mát. Nếu ôm kế không chỉ chứng tỏ cuộn dây không bị chạm mát. có thể vừa đo, vừa kéo, đẩy tìm chỗ chạm mát, không được thì phải tháo má cực từ ra để kiểm tra

Hình 4 . 6: Kiểm tra chạm mát

Chú ý: để đơn giản và thuận tiện nếu không có ôm kế ta dùng ắc quy và bóng đèn để kiểm tra thông mạch , đấu nối tiếp bóng đèn, cuộn dây kích từ và nguồn điện để kiểm tra thông mạch, đèn sáng là cuộn dây còn tốt và ngược lại , đấu nối tiếp bóng đèn và cuộn dây kích từ vỏ máy và nguồn điện để kiểm tra thông mạch, đèn sáng là cuộn dây bị chạm mát và ngược lại

c. Kiểm tra chập các vòng dây:

Theo các cách sau:

Dùng đồng hồ ôm kế đo điện trở rồi so sánh với tiêu chuẩn (mẫu).

Dùng đồng hồ vôn kế đo điện áp rơi trên cuộn kiểm tra và cuộn mẫu hai cuộn này mắc nối tiếp nhau và mắc nối tiếp với nguồn (2 hoặc 3V). Nếu điện áp đo bằng nhau là tốt, khác nhau bị chập.

Sửa chữa:

Cuộn dây bị đứt cho phép hàn lại bằng thiếc nhưng phải kẹp chặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cuộn dây chạm mát lót cách điện chỗ chạm mát và tẩm lại sơn cách điện.

Cuộn dây chạm, chập do lớp êmay và sợi bóc cách điện hỏng. Thay mới hoặc cuốn lại lớp cách điện và tẩm sơn lại.

2. Kiểm tra sửa chữa Rô to.

Thông thường rô to có những hư hỏng sau:

Đứt cháy, chạm mát ra lõi thép do va quệt (sát cốt) hoặc chịu dòng điện lớn, làm việc lâu ngày làm cho máy khởi động không hoạt động được.

Cổ góp bị mòn, bẩn, cháy rỗ, cách điện giữa các phiến góp nhô cao làm cho chổi than và cổ góp tiếp xúc không tốt gây đánh lửa mạnh máy khởi động có thể không làm việc được hoặc yếu.

a. Kiểm tra:

Kiểm tra đứt mạch:

Nếu dây trong cuộn cảm ứng bị đứt sẽ được xác minh qua miliampemet.muốn vậy đặt đầu đo của hai que đo lên hai phiến bên cạnh nhau của cổ góp và xoay từ từ cổ góp trên khối lăng trụ khoảng 200 đến 30o đồng thời theo dõi kim đồng hồ miliampemet, nếu kim dịch khỏi vị trí ban đầu nghĩa là mạch điện đã khép kín và bộ phận kiểm tra không có chỗ nào bị đứt . Tiếp tục quay khối lăng trụ để kiểm tra các bộ phận khác của cuộn dây .

Kiểm tra chạm mát: Dùng ôm kế đưa một que đo ra lõi thép hoặc trục que còn lại đưa vào cuộn dây(phiến góp) Nếu thông mạch là bị chạm mát và ngược lại.

Hình 4 . 8: Kiểm tra chạm mát trong cuộn dây

Chú ý: Có thể dùng bóng đèn và nguồn điện để kiểm tra tương tự như stator. Kiểm tra vị trí chạm chập: Đặt rôto lên grônha để kiểm tra, dùng một lá thép mỏng đặt cách rôto khoảng 510 mm. Quay rôto từ từ Nếu mà vị trí nào lá thép rung len chứng tỏ vị trí đó bị chập

b. Sửa chữa:

+ Cuộn dây: Cuộn dây đứt hàn lại. Cuộn dây chập ta thay rô to hoặc sửa chữa cuốn lót lại chỗ bị chạm chập.

+ Cổ góp: Nếu cổ góp mòn ít, cháy ít rửa sạch rồi dùng giấy nhám mịn đánh bóng lại. Nếu mòn nhiều và mòn không đều cháy xám thì đưa lên máy tiện để tiện lại cổ góp hoặc thay cổ góp mới.

Cách điện giữa các phiến góp nhô cao ta dùng lỡi ca cắt lại. Các vòng bi bị mòn hỏng thay mới.

+ Chổi than, lò xo chổi than:

Bị mòn, nứt vỡ do ma sát. Nếu chiều cao chổi than nhỏ hơn tiêu chuẩn thì phải thay mới(chiều cao chổi than tuỳ vào từng loại động cơ). Nếuđủ chiều cao nhng bị nứt

Hình 4 . 9

Lực ép lò xo phải đúng quy định nhỏ hơn phải thay lò xo (thông thường 3,4KG). + Rơ le kéo.

Cặp tiếp điểm, đồng xu bị bẩn, cháy rỗ dùng giấy nhám mịn đánh sạch, cặp tiếp điểm bẩn, cháy rỗ do tia lửa lớn, làm tăng điện trở trong mạch, dòng điện vào động cơ khởi động giảm.

Cuộn hút, giữ bị đứt, chạm mát thay rơ le mới hoặc cuốn lại.

Kiểm tra thông mạch của chúng bằng đồng hồ ôm kế hoặc bóng đèn. Cọc tiếp điện và đồng xu bị cháy dùng giấy nhám đánh sạch.

Cách điện hỏng thay cách điện khác.

+ Khớp nối một chiều, cần gạt và bánh răng.

Các chi tiết bị mòn hỏng do làm việc lâu ngày thay mới Cần gạt bánh răng bị cong, nắn lại, gẫy thay mới.

Bánh răng bị mòn nhiều hay nứt, mẻ thay bánh răng khác. + Giá đỡ chổi than và bạc.

Giá đỡ chổi than sau một thời gian làm việc do cổ góp sinh nhiệt lớn làn cho cách điện giá đỡ chổi than dương bị cháy, chạm chập. Nếu bị cháy, chạm chập ta thay cách điện mới.

Các bạc bị mòn ta thay mới Nếu độ mòn còn cho phép ta tháo ra đảo đầu ngược lại 1800 dùng lại.

+ ắp ghép điều chỉnh và khảo nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lắp ghép và điều chỉnh.

Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật.

Các chi tiết sau khi đã sửa chữa thì tiến hành lắp ghép, lắp cần kiểm tra lại. Khe hở hờng kính của trục. Dùng căn lá đo yêu cầu khe hở 0,12 0,25mm. Kiểm tra sự tiếp xúc giữa bánh răng máy khởi động và vành răng bánh đà. - Khảo nghiệm máy khởi động.

Sau khi sửa chữa lắp ghép và điều chỉnh cần khảo nghiệm máy khởi động để xác định tình trạng kỹ của nó.

Yêu cầu máy phải quay đều đặn không có tiếng kêu va đập cơ khí.

Dòng điện lớn, momen xoắn hoặc số vòng quay nhỏ điện áp thấp thì rô to quá chặt hoặc ngắn mạch giữ rô to và cuộn kích thích.

Dòng điện mo men xoắn điện áp ác quy đều thấp do ác quy hỏng. Khi thử nghiệm lực xoắn mà rô to vẫn quay thì khớp nối bị trượt.

Nếu không có điện thử nghiệm thì cho máy khởi động, chạy không tải rồi so sánh với máy khởi động còn tốt.

Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô cđ luyện kim (Trang 80 - 85)