–Kiểm tra đứt dây trong cuộn cảm ứng

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô cđ luyện kim (Trang 77 - 78)

. Sửa chữa hệ thống lái:

b –Kiểm tra đứt dây trong cuộn cảm ứng

Nếu không có gronha thì dùng một ngăn ắc quy 2 V đấu vào 2 chổi tham của máy phát, hàn một bóng đèn vào hay dây dẫn, cho hai đầu dây bóng đèn lần lượt tiếp xúc vào 2 phiến góp đứng kế nhau. Nếu đèn sáng chứng tỏ cuộn dây đấu vào 2 phiến góp đứt.

Kiểm tra chạm mát:

Kiểm tra trên grô nha dùng đồng hồ am pe kế cho một đầu que đo tiếp xúc với trục rô to, que đo kia tiếp xúc với phiến góp ở vị trí nằm ngang. Nếu kim am pe kế lệch đi thì cuộn dây rô to bị chạm mát. Nừo từ từ quay rô to, kim am pe kế sẽ chỉ từ lớn đến bé hoặc ngược lại, khi kim chỉ ở vị trí bé nhất thì cuộn dây có que đo tiếp xúc với phiến góp bị chạm mát.

Nếu không có grônha thì quan sát sự cọ xát của rô to với má cực và sự cào xước sứt mẻ của cổ góp, cách điện có chỗ nào hỏng.

Hình 4.3:Kiểm tra chập mạch và chạm mát trong cuộn cảm ứng

3. Sửa chữa.

3. 1. Cuộn dây kích từ.

Cuộn dây bị đứt ở đầu day thì cho phép hàn lại, các trường hợp hư hỏng khác thì phải cuốn lại đúng số vòng, đúng chiều và đúng loại dây.

3. 2. Cuộn dây rô to.

Nếu hư hỏng thì phải thay roto mới hoặc có thể cho phép khắc phục theo ba cách sau. Lấy dây hỏng ra bằng cách cắt đứt hai đầu dây bị hỏng, rút ra rồi cuốn dây mới. Rút ngắn cuộn dây, cắt đứt từng vòng của bút dây bị hỏng lấy vòng hỏng ra rồi hàn đầu ngắn để nối tắt.

3. 3. Cổ góp, chổi than, lò xo.

Kiểm tra và sửa chữa tương tự hư hỏng ở máy khởi động. Nếu chiều cao chổi than nhỏ hơn tiêu chuẩn thì phải thay mới(chiều cao chổi than tuỳ vào từng loại động cơ). Nếu đủ chiều cao nhưng bị nứt vỡ ta thay mới.

Lực ép lò xo phải đúng quy định nhỏ hơn phải thay lò xo

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô cđ luyện kim (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)