đã chọn
Thật dễ để đưa ra những quyết định đạo đức ở những nơi không có ai. Trong một thế giới giả định, chúng ta sẽ không bao giờ bẻ cong luật lệ hay gian lận, lừa đảo. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu một người có quyền lực lớn thứ hai tại Mỹ yêu cầu bạn làm một điều gì đó không đúng đắn? Bạn sẽ từ chối như thế nào?
Đ}y chính l{ th|ch thức mà nhà công nghiệp tỷ phú Jon Huntsman, một thành viên của Nhà Trắng dưới thời Nixon, phải đối mặt. Ch|nh văn phòng nội các Nhà Trắng Haldeman đ~ yêu cầu Huntsman gửi một nhân viên của công ty ông tới do thám một cuộc cạnh tranh chính trị. Huntsman đ~ gần như nhấc điện thoại và gọi cho một trong các nhà quản lý của ông, nhưng may thay ông đ~ dừng lại kịp thời. Đó l{ khởi đầu cho những kết thúc trong sự nghiệp của Huntsman tại Nhà Trắng dưới thời Nixon, nhưng lại l{ l~nh đạo cấp cao duy nhất của chính quyền Nixon không bị buộc tội trong vụ scandal Watergate.
Trong một loạt các thí nghiệm nổi tiếng của nhà tâm lý học thuộc trường Đại học Yale, Stanley Milgram, những người tham gia được một nhà chức trách yêu cầu thực hiện các cú sốc đối với một “đối tượng thí nghiệm” (thực chất là một diễn viên) trong một phòng khác. Khi nhà chức trách xuất hiện trong một chiếc áo choàng phòng thí nghiệm màu trắng chỉ đạo giám sát, các diễn viên được đưa ra cho một loạt câu hỏi. Nếu các diễn viên trả lời sai, đối tượng thí nghiệm sẽ được chỉ dẫn thực hiện một cú sốc điện lên những diễn viên này, bắt đầu từ 45 vôn v{ tăng dần với mỗi câu trả lời sai. C|c đối tượng thí nghiệm tin rằng họ đang thực hiện các cú sốc điện thực sự lên các diễn viên. Khi dòng điện tăng lên, c|c diễn viên la hét v{ đập mạnh lên tường. Người quan sát trong chiếc áo choàng trắng nhắc nhở c|c đối tượng và thúc giục họ tiếp tục. Trong các thí nghiệm, không có đối tượng nào dừng các cú sốc điện trước khi đạt đến mức 300 vôn, v{ hơn 3/5 c|c đối tượng đạt đến mức tối đa l{ 450 vôn. Chúng ta có nhu cầu tu}n theo, đặc biệt là chỉ đạo của một nhà cầm quyền.
Các thí nghiệm được bắt đầu từ năm 1961 ngay sau vụ xét xử tội phạm chiến tranh Đức quốc x~, Adolf Eichmann, để tìm hiểu xem những người bình thường có thể tham gia vào những h{nh động tàn bạo khủng khiếp đến bất thường của sự hủy diệt hàng loạt người Do
Thái không. Kết quả ớn lạnh đ~ cho thấy tất cả chúng ta dễ bị ảnh hưởng như thế n{o trước quyền lực của nhà cầm quyền và nhu cầu phục tùng của bản thân trong việc ra quyết định. Nếu chúng ta bị đẩy vào một quyết định khiến chúng ta cảm thấy không thoải mái, hãy hỏi nhà cầm quyền.
Một sự thỏa hiệp nhỏ có thể dẫn tới những thỏa hiệp lớn hơn. Đó giống như một đôi tông mòn. Nhà tài chính Larry Zicklin của Neuberger & Berman nói rằng đạo đức thỏa hiệp giống như “học thuyết xúc xích.” Bạn c{ng “xắt mỏng” đạo đức của mình bao nhiêu, bạn sẽ sớm chẳng còn gì trong tay bấy nhiêu.
Khi đưa ra một quyết định quan trọng, hãy xem xét những áp lực khiến bạn phải quyết định theo một cách thức nhất định. Áp lực có thể đến từ ông chủ hay một nhà quản lý, nó cũng có thể đến từ gia đình, một bác sỹ hay một nhà cầm quyền n{o đó. H~y nhớ rằng một ng{y n{o đó, nh{ cầm quyền có thể không còn đương vị. Luc đó, liệu bạn vẫn thoải mái với quyết định của mình? Những người điều khiển này tạo áp lực “lèo l|i” c|ch thức ra quyết định của bạn theo hướng nhất định. Bạn cần kiểm tra lại chúng bằng chính những giá trị của bản thân. Bạn sẽ không phải l{ con người nếu như không bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh, nhưng cũng cần phải đảm bảo rằng bạn không bị dao động quá nhiều. Bạn sẽ vẫn đưa ra quyết định tương tự như vậy nếu bạn được trao quyền tự quyết chứ?
Sự thật 44: