Tổng quan về pháp luật quản lý vốn

Một phần của tài liệu Quản lý vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ở việt nam (Trang 54 - 55)

Điểm lại các quy định có liên quan trong các Luật, Nghị quyết của Quốc hội về vốn nhà nƣớc mới thấy rằng có quá nhiều Luật điều chỉnh.

Tại Khoản 10 Điều 3 Luật Đầu tƣ năm 2005 quy định: “Vốn nhà nƣớc là vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng do Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc và vốn đầu tƣ khác của Nhà nƣớc”.

Tại Luật Đấu thầu năm 2013 quy định: “Vốn nhà nƣớc bao gồm vốn ngân sách Nhà nƣớc; công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay đƣợc bảo đảm bằng tài sản của Nhà nƣớc; vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc; giá trị quyền sử dụng đất”.

Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cũng có quy định: “Vốn nhà nƣớc bao gồm vốn ngân sách nhà nƣớc,vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh và vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc, vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc và các vốn khác do Nhà nƣớc quản lý”.

Văn bản thứ tƣ có điều chỉnh đối với vốn nhà nƣớc đó là tại Nghị quyết số 49/2010/QH12 của Quốc hội quy định: “Vốn nhà nƣớc bao gồm vốn ngân sách nhà nƣớc; vốn tín dụng do Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc; vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc và vốn khác do Nhà nƣớc quản lý”.

Đó là chƣa kể đến các quy định, hƣớng dẫn của Chính phủ về quản lý tài chính đối với DNNN.

Mặc dù nhiều quy định chồng chéo, nhƣng do thiếu sự nhất quán và đồng bộ nên hiện dẫn đến cách hiểu sai về vốn nhà nƣớc đầu tƣ trong từng trƣờng hợp cụ thể. Ví dụ, vốn nhà nƣớc đầu tƣ tại doanh nghiệp hiện đƣợc hiểu gồm cả vốn của doanh nghiệp cấp 1 đầu tƣ vào doanh nghiệp khác nên các công ty con, công ty liên kết của các tập đoàn, tổng công ty cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luật về vốn nhà

46

nƣớc đầu tƣ tại các doanh nghiệp khác. Từ đó dẫn đến phạm vi quản lý của chủ sở hữu Nhà nƣớc rộng, không rõ ràng và không phù hợp nên xác định không đúng chủ sở hữu vốn...

Một phần của tài liệu Quản lý vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ở việt nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)