Một số chương trỡnh khụng nằm trong phần khảo sỏt xó hội học nhưng được sinh viờn hưởng ứng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 92 - 94)

e. Chức năng giải trớ:

3.1.4Một số chương trỡnh khụng nằm trong phần khảo sỏt xó hội học nhưng được sinh viờn hưởng ứng:

hội học nhưng được sinh viờn hưởng ứng:

a, Chương trỡnh Ga la cười sinh viờn 2005:

Gala cười sinh viờn 2005 lần đầu tiờn phỏt súng thử nghiệm với 3 chương trỡnh của 6 trường đại học. Đõy là sự đổi mới đỏng ghi nhận của chương trỡnh và những người làm truyền hỡnh ở Trung tõm sản xuất phim truyền hỡnh (VFC) - Đài Truyền hỡnh Việt Nam. Chớnh sự đổi mới này tạo thờm một thứ “gia vị” cho người xem. Chương trỡnh sau nhiều năm phỏt súng đó tương đối nhàm chỏn trong khỏn giả núi chung. Tạp chớ Người làm bỏo số ra thỏng 9/2003 cú bài viết của tỏc giả Tụ Anh Hải núi về sự nhàm chỏn, vụ bổ của chương trỡnh (phụ lục) [41, 47]. Nhà sản xuất chương trỡnh đó cú cỏi nhỡn mới khi tổ chức cho sinh viờn tham gia, trỏnh được nhiều khiếm khuyết của chương trỡnh. Đồng thời, cú thể thấy nhà sản xuất chương trỡnh đó đỏnh giỏ cao khả năng sỏng tạo cũng như diễn xuất của sinh viờn, họ đó tạo điều kiện để sinh viờn tự thể hiện mỡnh. Đõy cũng là điều mà sinh viờn trong khảo sỏt của chỳng tụi mong muốn. Gần giống như một phần thi của sõn chơi SV2000, cỏc trường khi tham gia chương trỡnh phải chuẩn bị cho đội mỡnh một tiết mục thời trang và một tiểu phẩm. Qua ba chương trỡnh, chỳng tụi ghi nhận sức sỏng tạo và khả năng diễn xuất của sinh viờn, cú thể núi những gỡ họ thể hiện trong chương trỡnh đó thu hỳt người xem, tạo cảm giỏc mới lạ về một mún ăn đang ngày càng “nhạt nhẽo”.

b, Chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp: “Mói mói tuổi hai mươi” và “Ngọn lửa tuổi trẻ”

Ngay sau khi hai chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp: Mói mói tuổi hai mươiNgọn lửa tuổi trẻ phỏt súng, trực tiếp những người làm chương trỡnh nhận được rất nhiều phản hồi từ khỏn giả, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Bỏo Tuổi trẻ đó mở diễn đàn “Tuổi 20 của chỳng ta” và cũng nhận

được sự hưởng ứng của đụng đảo độc giả. Đoàn viờn ở khắp nơi, sinh viờn của cỏc trường cao đẳng, đại học như: Dược TPHCM, Y Hà Nội, KHXH&NV, Quận Đoàn Đống Đa, Thành Đoàn Hà Nội... đó dấy lờn đợt học tập chớnh trị, những diễn đàn, những trao đổi xung quanh hai cuốn sỏch mà chương trỡnh núi đến. Tại sao chương trỡnh lại cú sức lan toả, cú tỏc động mạnh mẽ tới thế hệ trẻ như vậy? Chớnh những người trong cuộc đó trả lời cõu hỏi đú. Bạn Nguyễn Hữu Phước, 22 tuổi: “tụi nghĩ rằng việc giới thiệu những cuốn nhật ký của chị Trõm và anh Thạc là rất kịp thời và đỳng lỳc, nhất là trong bối cảnh những người trẻ như chỳng tụi đang cũn loay hoay và khỏ mơ hồ về lý tưởng sống của chớnh mỡnh” [53]. Bạn Hương Giang, Hà Nội khẳng định: “Chương trỡnh Mói mói tuổi hai mươi đó đem đến cho khỏn giả, độc giả hỡnh ảnh về một thế hệ tuổi trẻ của chỳng ta đầy nhiệt huyết với một lý tưởng sống hết sức cao đẹp. Giỏ trị giỏo dục của nú đó vượt lờn trờn cả những pho sỏch giỏo điều” [53] Sau khi hai chương trỡnh được phỏt súng, nhiều người trong giới trẻ đó tỡm lại được giỏ trị sống, bởi “trước khi hai cuốn nhật ký xuất hiện, cụng luận gần như bị choỏng vỏng trước những ổ lắc, những xỡ căng đan tỡnh dục, hiện tượng khoe thõn nơi giới trẻ, những vụ sai phạm động trời” (Lờ Minh Tiến) [53]. Bỏo Tuổi trẻ sau khi tổng kết về số người tham gia diễn đàn “Tuổi hai mươi của chỳng ta” đó cho thấy đối tượng học sinh sinh viờn chiếm tỷ lệ cao nhất: 34%. Điều đú cho thấy sinh viờn rất quan tõm và hưởng ứng hai chương trỡnh nờu trờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 92 - 94)