Chương trỡnh truyền hỡnh Thanh niờn chưa hấp dẫn sinh viờn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 87 - 89)

e. Chức năng giải trớ:

3.1.1 Chương trỡnh truyền hỡnh Thanh niờn chưa hấp dẫn sinh viờn:

3.1 Những vấn đề đặt ra:

Khỏn giả truyền hỡnh núi chung và sinh viờn núi riờng là đối tượng phục vụ của truyền hỡnh. Thụng qua việc phục vụ đối tượng, truyền hỡnh thực hiện cỏc chức năng bỏo chớ của mỡnh như chức năng tư tưởng, giỏm sỏt và quản lý xó hội, văn hoỏ, thụng tin, giỏo dục, giải trớ… Cỏc đối tượng khỏc nhau của truyền hỡnh cú cỏc nhu cầu khỏc nhau khi tiếp nhận cỏc chương trỡnh truyền hỡnh. Bởi vậy, mục đớch đặt ra của luận văn là nghiờn cứu nhu cầu của sinh viờn Hà Nội trong sự tiếp nhận cỏc chương trỡnh truyền hỡnh. Trờn thực tế, nhu cầu xem truyền hỡnh của sinh viờn núi chung và sinh viờn Hà Nội núi riờng rất phong phỳ, đa dạng. Tuy nhiờn, đỏp ứng một cỏch đầy đủ và thoả món được cỏc nhu cầu đa dạng đú là sự nỗ lực từ phớa nhà bỏo truyền hỡnh. Trong khuụn khổ luận văn thạc sỹ, với điều kiện nghiờn cứu cũn hạn hẹp, chỳng tụi tạm thời đặt ra những vấn đề hiện nay của truyền hỡnh xột từ gúc độ nghiờn cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn Hà Nội.

3.1.1 Chương trỡnh truyền hỡnh Thanh niờn chưa hấp dẫn sinh viờn: viờn:

Thanh niờn là chương trỡnh truyền hỡnh duy nhất hiện nay dành riờng cho đối tượng thanh niờn, trong đú cú sinh viờn. Đõy là chương trỡnh truyền hỡnh duy nhất dành riờng cho sinh viờn nhưng trờn thực tế lại khụng được sinh viờn đún nhận như mong muốn(kết quả điều tra của khoa Xó hội học, Phõn viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền, kết quả phỏng vấn sõu và thảo luận nhúm - phần phụ lục). Mặc dự, theo nghiờn cứu của chỳng tụi, sinh viờn cú nhu cầu theo dừi cỏc chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho họ

(phần chương 2). Sở dĩ tồn tại mõu thuẫn này là bởi bản thõn chương trỡnh

Thanh niờn chưa thực sự hấp dẫn đối với sinh viờn.

Sinh viờn đũi hỏi chương trỡnh chuyờn biệt phải thực sự thiết thực, cú tớnh trớ tuệ, thụng tin phong phỳ, sụi nổi, vui vẻ, sõu sắc. Chương trỡnh phải đi sõu vào cuộc sống của sinh viờn như: học tập, việc làm, tham gia cỏc hoạt động xó hội, gia đỡnh, bạn bố, tỡnh yờu… Họ mong muốn chương trỡnh cung cấp những thụng tin cần thiết, những cơ hội dành riờng cho sinh viờn, giỏo dục lý tưởng sống và kỹ năng cuộc sống cho sinh viờn, giỳp sinh viờn hoà nhập với đời sống xó hội, đồng thời những thụng tin mọi mặt về sinh viờn giỳp gia đỡnh và xó hội hiểu hơn về cuộc sống, nhu cầu của sinh viờn… (phỏng vấn sõu - phụ lục). Ngoài ra, sinh viờn yờu cầu cỏch thức thể hiện chương trỡnh chủ yếu là gặp gỡ - đối thoại, cõu chuyện, phúng sự, phỏng vấn bởi sinh viờn cú nhu cầu giao tiếp cỏ nhõn, muốn trực tiếp tham gia chương trỡnh dành cho mỡnh, muốn chương trỡnh cung cấp thụng tin đa chiều, khụng cú tớnh ỏp đặt. Trong khi đú, chương trỡnh Thanh niờn hiện nay mới chỉ bú hẹp trong việc giới thiệu cỏc mụ hỡnh cõu lạc bộ và đề cập tới cỏc hoạt động phong trào của thanh niờn núi chung dưới hỡnh thức đưa tin, phúng sự, ghi nhanh. Thời gian phỏt súng của chương trỡnh này cũng khụng phự hợp với thời gian đa số sinh viờn mong muốn được xem chương trỡnh dành riờng cho họ vào khoảng 20 -21h. Do đú, chương trỡnh khụng thoả món được nhu cầu của sinh viờn và khụng được họ đún nhận.

Vấn đề chỳng tụi đặt ra là chương trỡnh Thanh niờn cần phải được đổi mới sao cho phự hợp với nhu cầu của sinh viờn núi riờng và thanh niờn núi chung. Bỏo cỏo kết quả điều tra nhu cầu về truyền hỡnh của sinh viờn Hà Nội năm 2005 của Khoa Xó hội học, Phõn viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền cho biết: “Đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn làm chương trỡnh Truyền hỡnh Thanh niờn mong muốn mở rộng chương trỡnh sang

VTV2 dưới hỡnh thức một chương trỡnh Khoa học giỏo dục cho thanh niờn nhằm nõng cao trỡnh độ, kỹ năng, nghiệp vụ, phương phỏp cụng tỏc cho đội ngũ cỏn bộ Đoàn, Hội, Đội trong cả nước. Thực hiện chương trỡnh khoa giỏo cho thanh niờn, tổ chức Đoàn, Hội, Đội cú thể tự giới thiệu về mỡnh trước cụng chỳng, trước dư luận xó hội. Thụng qua đú, giỳp cho xó hội hiểu thờm về vai trũ và vị trớ của cỏc tổ chức thanh thiếu niờn trong những điều kiện mới, gúp phần xó hội hoỏ cụng tỏc thanh thiếu niờn. Đồng thời gúp phần điều chỉnh những nhận thức đỳng đắn và đầy đủ của dư luận xó hội về vấn đề này. Hỡnh thức của chương trỡnh khoa giỏo này sẽ rất sinh động, phự hợp với lứa tuổi thanh thiếu niờn như: phỏng vấn, toạ đàm, khỏch mời, thuyết trỡnh bằng ngụn ngữ phổ thụng, thực hành nhúm (kể chuyện, trũ chơi…), xem và phõn tớch cỏc mụ hỡnh cụ thể: mụ hỡnh trang trại trẻ, cõu lạc bộ doanh nghiệp trẻ, làng nghề truyền thống, cõu lạc bộ dõn số - sức khoẻ - mụi trường, phổ biến và hướng dẫn tin học - sinh học cho thanh niờn” [19, 49].

Theo chỳng tụi, đõy là hướng đổi mới tớch cực, chương trỡnh sau khi đổi mới cú nội dung phong phỳ và hỡnh thức thể hiện rất đa dạng, tương đối phự hợp với nhu cầu của sinh viờn trong khảo sỏt. Tuy nhiờn, đõy cũng chưa phải là chương trỡnh dành riờng cho sinh viờn mà là chương trỡnh dành cho đối tượng thanh niờn núi chung, trong đú cú sinh viờn nờn khụng thể mang đặc thự của sinh viờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)