Đặc điểm tõm lý tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 33 - 35)

e. Chức năng giải trớ:

1.3.4 Đặc điểm tõm lý tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn:

Tõm lý là một phạm trự dựng để chỉ cỏc hiện tượng thuộc thế giới tinh thần của con người, là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan vào nóo người. Tõm lý tiếp nhận thực chất là toàn bộ cỏc hiện tượng tõm lý, cỏc quy luật tõm lý gắn với sự tiếp nhận hiện thực khỏch quan để tạo ra sự hỡnh thành và biến đổi tõm lý của con người. Tõm lý tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn bị chi phối bởi đặc điểm tõm lý của sinh viờn.

Mỗi sinh viờn là một cỏ thể riờng biệt và họ cú những sở thớch, mong muốn khỏc nhau.

Về đặc điểm sinh lý và thể chất, sinh viờn hầu hết ở độ tuổi từ 18 - 30, sự phỏt triển thể chất cho phộp họ cú thể đảm nhận mọi cụng việc trong hoạt động học tập, lao động và giao tiếp xó hội. Sinh viờn cú khả năng tham gia nhiều hoạt động với hiệu quả cao, tuy nhiờn do sự hưng phấn cường độ cao của hệ thần kinh trong giai đoạn phỏt triển của đời người cựng với sức mạnh của thể chất, dẫn tới sinh viờn cú đặc điểm tõm lý sụi nổi, nhiệt tỡnh, dễ tiếp nhận cỏi mới, dễ bắt chước và dễ bị kớch động. Sinh viờn cú khả năng nhận thức nhanh nhạy, sỏng tạo và thực tế nờn họ cú tõm lý thớch tiếp cận với cỏi mới, tiếp cận nhanh với cỏc vấn đề xảy ra trong cuộc sống của họ. Đõy là giai đoạn hỡnh thành nhõn cỏch của con người nờn sinh viờn rất mong muốn được khẳng định mỡnh, nổi trội về một lĩnh vực nào đú nờn họ ham học hỏi, thớch thu thập được nhiều thụng tin mới lạ, muốn cho mọi người thấy khả năng hiểu biết của mỡnh. Truyền hỡnh chớnh là một phương tiện để sinh viờn cú thể thoả món được những mong muốn đú.

Hỡnh ảnh động và õm thanh tổng hợp là đặc trưng của truyền hỡnh tỏc động tới tõm lý tiếp nhận của cụng chỳng núi chung và của sinh viờn núi riờng. Cỏc nhà nghiờn cứu tõm lý học bỏo chớ ở nhiều nước trờn thế giới đó phõn tớch và đưa ra cơ chế tiếp nhận hỡnh ảnh động trờn màn hỡnh, trong đú nhấn mạnh: khi núi về cỏi nhỡn, người ta nghĩ ngay đến mắt và quờn rằng mắt chỉ là một nửa của hệ thống cảm nhận hiện thực khỏch quan, nửa kia của hệ thống này là nóo. Cảm nhận riờng khi nhỡn khụng phải là do mắt quyết định mà là do nóo quyết định [13, 22]. Xuất phỏt từ cơ chế đú, sinh viờn khi tiếp nhận truyền hỡnh thường rất chủ động và họ phõn tớch những cỏi cần thiết khi xem truyền hỡnh.

Sinh viờn cú nhiều mục đớch khỏc nhau khi tiếp cận và tiếp nhận truyền hỡnh. Trong bài viết “Tõm lý độc giả của bỏo chớ thời nay” in trờn tạp chớ Người làm bỏo số thỏng 10 năm 2003, tỏc giả đó cho biết yờu cầu của độc giả đối với bỏo chớ như sau:

Một là, muốn tiếp nhận được nhiều thụng tin mới, chớnh xỏc

Hai là, muốn được mở mang hiểu biết, nõng cao trớ tuệ

Ba là, muốn được giải trớ

Bốn là, muốn tăng tớnh thẩm mỹ

Năm là, muốn được lý giải hoặc làm sỏng tỏ những vấn đề nổi cộm trong xó hội [42, 15].

Mục đớch và mong muốn của sinh viờn khi tiếp cận với cỏc sản phẩm của truyền hỡnh cũng tương tự như vậy. Trong Từ điển Tõm lý học, cỏc tỏc giả đó cho rằng “hiệu quả của hệ thống thụng tin đại chỳng cú quan hệ mật thiết với cỏc đặc điểm tõm lý của đối tượng như khả năng chỳ ý nhận thức, hiểu biết, sự ghi nhớ cỏc thụng bỏo…” [51, 325]. Tõm lý sinh viờn khi tiếp nhận truyền hỡnh mong muốn được nhận thức một cỏch đầy đủ những thụng tin mà truyền hỡnh đem lại, muốn ghi nhớ cỏc thụng tin ấy và từ đú nõng cao hiểu biết của bản thõn họ trong lĩnh vực mà họ quan tõm.

Núi túm lại, đặc điểm tõm lý tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn thể hiện ở sự chủ động, sỏng tạo, họ tiếp cận truyền hỡnh với những mục đớch và nhu cầu xuất phỏt từ chớnh bản thõn họ. Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm trờn, sinh viờn cũn cú tõm lý chỉ quan tõm đến vấn đề của mỡnh, đũi hỏi cao, thớch cỏi mới lạ, nhanh chỏn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)