Về phớa Đài Truyền hỡnh Việt Nam:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 102 - 115)

e. Chức năng giải trớ:

3.3.3 Về phớa Đài Truyền hỡnh Việt Nam:

Mỗi chương trỡnh truyền hỡnh gắn liền với một tập thể sỏng tạo với nhiều chủ thể sỏng tạo đơn lẻ. Bởi vậy, theo chỳng tụi, để cú một chương trỡnh hay, đỏp ứng được nhu cầu của người xem, vấn đề quan trọng nhất thuộc về những người sản xuất ra nú. Do đú, chỳng tụi mong rằng

những giải phỏp chỳng tụi nờu sau đõy sẽ được Đài Truyền hỡnh Việt Nam quan tõm:

a. Về cụng tỏc bồi dưỡng trỡnh độ nghiệp vụ của đội ngũ làm chương trỡnh truyền hỡnh dành cho sinh viờn:

Chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt hướng tới việc đỏp ứng nhu cầu giải trớ, tỡm kiếm thụng tin, nõng cao hiểu biết, giỳp sinh viờn cú cỏi nhỡn tương đối toàn diện về đời sống sinh viờn núi riờng và đời sống xó hội núi chung, giỳp xó hội hiểu thờm về đời sống sinh viờn, đồng thời chương trỡnh chuyờn biệt cũn cú “sứ mạng” định hướng tư tưởng, lối sống cho sinh viờn, đặc biệt trong thời đại ngày nay sinh viờn cũn “loay hoay và mơ hồ về lý tưởng sống của chớnh mỡnh” (phụ lục). Nhận định được những vấn đề đú, trỏch nhiệm của đội ngũ làm chương trỡnh chuyờn biệt cho sinh viờn càng nặng nề hơn bởi sinh viờn là tương lai của đất nước, là những người nắm vận mệnh của đất nước.

Theo chỳng tụi, cụng tỏc bồi dưỡng trỡnh độ nghiệp vụ khụng chỉ được chỳ trọng đối với đội ngũ làm chương trỡnh truyền hỡnh dành cho sinh viờn. Tuy nhiờn, sinh viờn là đối tượng đặc thự cú trỡnh độ học vấn cao, cú tõm lý tương đối phức tạp, cú những sở thớch, nhu cầu phong phỳ... nờn người làm truyền hỡnh ngoài việc được bồi dưỡng những nghiệp vụ chung cũn phải được rốn luyện khả năng nắm bắt tõm lý đối tượng, gần gũi để hiểu sõu sắc về đối tượng, những điều đối tượng cần.

Vỡ vậy, Đài Truyền hỡnh Việt Nam cần cú kế hoạch bồi dưỡng trỡnh độ nghiệp vụ cũng như hỡnh thành kế hoạch đào tạo đội ngũ sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt cho sinh viờn. Từ đú, cú kế hoạch phõn cụng vai trũ cụ thể đối với từng chủ thể sỏng tạo trong đội ngũ để làm chương trỡnh thực sự dành riờng và thu hỳt sự quan tõm theo dừi của sinh viờn chứ khụng phải của bất kỳ một đối tượng nào khỏc.

b. Tổng kết thực tiễn và nghiờn cứu lý luận về sinh viờn:

Trờn thực tế, đó cú một số chương trỡnh trũ chơi truyền hỡnh dành riờng cho sinh viờn nhưng những chương trỡnh này chỉ được hoàn thành trong kế hoạch sản xuất do đội ngũ làm chương trỡnh của Đài thực hiện chứ chưa cú đội ngũ chuyờn nghiệp hoỏ thực hiện chương trỡnh dành cho đối tượng. Cú thể đõy là việc làm khú bởi nhõn lực của Đài chỉ cú hạn mà nhu cầu của cỏc đối tượng khỏn giả thỡ vụ hạn. Trong trường hợp “làm dõu trăm họ” như vậy, thực hiện tốt cỏc chương trỡnh truyền hỡnh là những nỗ lực, cố gắng của đội ngũ làm chương trỡnh.

Từ những thực tiễn trong quỏ trỡnh sản xuất một số chương trỡnh trũ chơi dành riờng cho đối tượng sinh viờn, người làm chương trỡnh cú thể đỳc rỳt được những vấn đề phự hợp với sinh viờn, loại bỏ những gỡ chưa hợp lý. Cho tới nay, điều này hoàn toàn là do thúi quen và kinh nghiệm làm việc của những người làm truyền hỡnh. Đài Truyền hỡnh Việt Nam cú thể chuyờn nghiệp hoỏ thúi quen và kinh nghiệm đú bằng cỏch tổ chức cỏc khoỏ học ngắn hạn về tõm lý khỏn giả núi chung và sinh viờn núi riờng, khuyến khớch cỏc nghiờn cứu về đối tượng mà người làm truyền hỡnh muốn hướng tới.

Tiến sỹ Bựi Phương Đỡnh cho rằng: “bản thõn nhu cầu sẽ thay đổi liờn tục nờn tại những thời điểm khỏc nhau thỡ cần phải cú những nghiờn cứu khỏc nhau về nhu cầu tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn để truyền hỡnh nắm bắt nhu cầu và xu hướng biến đổi nhu cầu của sinh viờn núi riờng và cụng chỳng núi chung cú kế hoạch thay đổi chương trỡnh và chuyển hoỏ nhu cầu đú thành những định hướng làm việc cụ thể. Ngoài ra, cần cú giải phỏp kỹ thuật về quảng bỏ chương trỡnh” (phụ lục).

Trong tỡnh hỡnh phỏt triển mạnh mẽ cỏc phương tiện truyền thụng như hiện nay, cụng tỏc nghiờn cứu đối tượng truyền thụng được đỏnh giỏ là

một cụng tỏc quan trọng với mục đớch: từ việc nghiờn cứu khỏn giả, cỏc cơ quan truyền thụng cú thể nhận biết được nhu cầu để thiết kế cỏc sản phẩm truyền thụng, sau khi sản phẩm truyền thụng ra đời, cỏc nhà truyền thụng lại tỡm hiểu khỏn giả để cú được những thụng tin phản hồi về sản phẩm truyền thụng đú. Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc nghiờn cứu đối tượng này, hàng năm, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó cú những cuộc điều tra khảo sỏt nhu cầu của cụng chỳng nhưng kết quả của những cuộc điều tra trờn mới ở mức độ thăm dũ và mang tớnh định lượng. Đài Truyền hỡnh Việt Nam chưa cú những chương trỡnh điều tra định tớnh riờng cho cỏc chương trỡnh dành cho đối tượng. Nhất là muốn sản xuất chương trỡnh dành cho đối tượng sinh viờn thỡ cần phải cú những nghiờn cứu sõu về sinh viờn với những nhu cầu cụ thể. Thụng qua những nghiờn cứu đú, người làm truyền hỡnh mới cú thể sản xuất được những chương trỡnh phự hợp, đạt hiệu quả tiếp nhận cao.

Theo chỳng tụi, Đài Truyền hỡnh Việt Nam cú thể phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo bỏo chớ để đào tạo về nghiệp vụ nghiờn cứu cụng chỳng. Nghiờn cứu cụng chỳng là xu hướng tất yếu bởi bất kỳ một nhà sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh nào cũng muốn “lụi kộo”, thu hỳt khỏn giả quan tõm theo dừi chương trỡnh đú. Như vậy, nghiờn cứu cụng chỳng với những đối tượng khỏc nhau sẽ giỳp nhà bỏo truyền hỡnh cú những quyết định đỳng đắn trong quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm truyền hỡnh hướng tới phục vụ tối đa nhu cầu của đối tượng, đồng thời đạt mục đớch truyền thụng. Hiện nay, cỏc cơ sở đào tạo chuyờn ngành bỏo chớ chưa chỳ trọng giảng dạy nghiệp vụ nghiờn cứu cụng chỳng. Trờn thực tế, đõy là cụng việc của ngành xó hội học.

Xỏc định được tầm quan trọng của cụng tỏc nghiờn cứu cụng chỳng, Đài Truyền hỡnh Việt Nam phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo bỏo chớ để đào tạo nghiệp vụ này là việc làm cần thiết. Cú thể núi, đõy là bước

chuẩn bị về chuyờn mụn, tạo cơ hội thuận lợi cho sinh viờn sau khi về cụng tỏc tại Đài. Việc này giỳp sinh viờn sau khi ra trường bớt bỡ ngỡ hơn khi phải thực hiện những chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho đối tượng bởi xu hướng của truyền hỡnh hiện nay là hướng tới phục vụ những đối tượng cụ thể. Hơn nữa, việc phối hợp đào tạo và tham gia đào tạo người làm chương trỡnh truyền hỡnh ngay tại cỏc cơ sở đào tạo chuyờn ngành bỏo chớ sẽ giảm chi phớ cho Đài Truyền hỡnh Việt Nam trong việc đào tạo lại sau khi nhận họ vào làm việc, đồng thời tăng hiệu quả và năng lực làm việc của sinh viờn mới ra trường được làm việc tại Đài Truyền hỡnh Quốc gia.

c. Về cụng tỏc quản lý và vấn đề kinh tế để sản xuất chương trỡnh dành riờng cho sinh viờn:

Trong tương lai gần (năm 2006), Đài Truyền hỡnh Việt Nam sẽ sản xuất kờnh VTV7 - Thanh thiếu niờn và giỏo dục từ xa. Bởi vậy, chỳng tụi cho rằng việc tổ chức thành lập một ban biờn tập mới, cú đủ năng lực chuyờn mụn để phụ trỏch kờnh này là một việc làm cần thiết trước mắt. Từ việc thành lập ban biờn tập này, kế hoạch phõn cụng vai trũ cụ thể với những thành viờn trong ban nhằm phục vụ đối tượng thanh thiếu niờn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau (chỳng tụi đó phõn tớch ở phần 3.2.2). Như vậy sẽ hỡnh thành một phũng chuyờn nghiờn cứu về sinh viờn và nhu cầu của họ để sản xuất những chương trỡnh truyền hỡnh phự hợp với nhu cầu đú.

Nhằm giành phần chủ động và đạt được hiệu quả tuyờn truyền cao, Đài Truyền hỡnh nờn dành một phần kinh phớ cho việc sản xuất chương trỡnh dành riờng cho sinh viờn. Bởi theo chỳng tụi, một chương trỡnh chỉ trụng đợi vào sự tài trợ thỡ sẽ bị phụ thuộc tương đối vào nhà tài trợ và nội dung chương trỡnh bị chi phối, cú thể dẫn đến việc khụng thu hỳt được sự quan tõm của sinh viờn.

d. Về cụng tỏc sản xuất chương trỡnh dành riờng cho sinh viờn:

Sinh viờn là đối tượng khỏn giả “dễ mà khú tớnh” bởi sinh viờn dễ dàng thớch nghi và chấp nhận những điều mới mẻ mà truyền hỡnh đem lại nhưng họ cũng khú chấp nhận những chương trỡnh khụng được đầu tư về cả nội dung lẫn hỡnh thức thể hiện (Thanh niờn là một vớ dụ). Chớnh vỡ vậy, để thoả món nhu cầu xem truyền hỡnh của sinh viờn, nhà sản xuất chỳ ý khai thỏc tối đa, cập nhật những vấn đề “núng” về sinh viờn và thể hiện bằng những thể loại mới được truyền tải bằng kỹ thuật hỡnh ảnh, õm thanh, kỹ xảo và dàn dựng cụng phu, phự hợp, hấp dẫn, gõy ấn tượng và sự thu hỳt với sinh viờn. ễng Trần Đăng Tuấn cho biết: “đó cú những chương trỡnh mà sinh viờn vừa là chủ thể vừa là khỏch thể, vớ dụ SV’96, SV 2000, Robocon… hay cả Gala cười sinh viờn hiện nay. Chỳng tụi nghĩ cỏch tăng thờm chương trỡnh như vậy là một biện phỏp tốt nhất để cú sự tham gia tớch cực của sinh viờn trong cả hai tư cỏch: người tham gia và người xem chương trỡnh. Chỳng tụi sẽ đi theo hướng này (kể cả chuyờn mục thường xuyờn và cỏc chương trỡnh riờng lẻ) cú sự tham gia của sinh viờn và hướng tới đối tượng xem chớnh là sinh viờn”. (phụ lục)

Ngoài ra, Đài Truyền hỡnh cú thể mở thư viện băng để sinh viờn cú thể đến để xem lại những chương trỡnh họ yờu thớch, tỡm kiếm những thụng tin cần thiết, tra cứu những kiến thức xó hội và kiến thức gắn với chuyờn ngành học của họ. Đồng thời, thụng qua thư viện này, Đài Truyền hỡnh cú thể chủ động tổ chức những buổi núi chuyện, giao lưu thường xuyờn với sinh viờn để nắm bắt nhu cầu và tõm lý đối tượng cũng như phản hồi về chương trỡnh. Chớnh việc làm này cũng giỳp Đài Truyền hỡnh tỡm hiểu được nhu cầu, nguyện vọng của sinh viờn với cỏc chương trỡnh truyền hỡnh, nhờ đú, Đài Truyền hỡnh sản xuất những chương trỡnh phự hợp, đỏp ứng được nhu cầu, nguyện vọng đú.

Những kiến nghị và giải phỏp của luận văn mà chỳng tụi đưa ra dựa trờn những kết quả nghiờn cứu thực tiễn về nhu cầu tiếp nhận truyền hỡnh của sinh viờn Hà Nội. Những kiến nghị và đề xuất giải phỏp này rỳt ra từ những mong muốn sinh viờn cú được những sõn chơi truyền hỡnh riờng, những chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt dành cho họ. Bản thõn cỏc kiến nghị và đề xuất giải phỏp chứa đựng những hạn chế của điều kiện nghiờn cứu và trỡnh độ hiểu biết hạn hẹp của tỏc giả luận văn nờn chỉ mới dừng lại ở mức gợi mở vấn đề. Bởi vậy, chỳng tụi mong muốn trong tương lai sẽ cú những nghiờn cứu sõu hơn để nõng cao giỏ trị lý luận cũng như thực tiễn của luận văn.

Kết luận

Với hệ thống lý thuyết, cỏc phương phỏp tiếp cận và phương phỏp nghiờn cứu cú tớnh đặc thự, luận văn đó cố gắng ở mức tối đa để đề cập đến một vấn đề nghiờn cứu mới mẻ và cú ý nghĩa quan trọng trong lý luận và thực tiễn của truyền hỡnh giai đoạn hiện nay, đú là vấn đề nghiờn cứu đối tượng chuyờn biệt của truyền hỡnh.

Thụng qua 422 phiếu hỏi thu được từ cuộc điều tra xó hội học thăm dũ ý kiến sinh viờn 4 trường đại học và 2 trường cao đẳng trờn địa bàn Hà Nội, tiến hành một số cuộc thảo luận nhúm, phỏng vấn nhúm đối tượng sinh viờn, nhiều cuộc trũ chuyện, hỏi ý kiến và phỏng vấn sõu cỏc đối tượng liờn quan đến mục đớch nghiờn cứu của luận văn, nghiờn cứu lý thuyết về cỏc cụng trỡnh điều tra xó hội học cú liờn quan đến truyền hỡnh và cụng chỳng truyền hỡnh, nghiờn cứu lý luận chung về truyền hỡnh, đọc một số bài bỏo cú liờn quan, xem những chương trỡnh phỏt súng trờn kờnh VTV1, VTV2, VTV3 - Đài Truyền hỡnh Việt Nam... chỳng tụi xin được rỳt ra những kết luận cú tớnh khởi đầu về nhu cầu của sinh viờn đối với việc tiếp nhận cỏc chương trỡnh truyền hỡnh như sau:

1. Cỏc chương trỡnh truyền hỡnh của Đài Truyền hỡnh Việt Nam đang từng bước nõng cao chất lượng nội dung và hỡnh thức nhằm đỏp ứng nhu cầu tất yếu và ngày càng tăng của cụng chỳng núi chung và sinh viờn núi riờng. Trong tương lai gần, Đài Truyền hỡnh Việt Nam cú xu hướng tăng số lượng chương trỡnh nhằm vào việc phục vụ nhiều đối tượng chuyờn biệt. Bởi vậy, nghiờn cứu khỏn giả núi chung và nghiờn cứu đối tượng sinh viờn núi riờng là việc làm vụ cựng cần thiết và quan trọng, giỳp nhà bỏo truyền hỡnh nắm bắt được nhu cầu, tõm lý và xu hướng tiếp nhận của khỏn giả. Từ đú người làm truyền hỡnh cú thể thay đổi những chương trỡnh đang cú cho thớch hợp, bắt tay vào sản xuất những chương trỡnh truyền hỡnh mới và hoạch định được chiến lược sản xuất lõu dài. Nghiờn cứu cỏc chương

trỡnh truyền hỡnh trong sự tiếp nhận của sinh viờn nhằm mục đớch đưa ra những nội dung và hỡnh thức thể hiện phự hợp với nhu cầu của sinh viờn, đưa ra kế hoạch sản xuất cỏc chương trỡnh và đún nhận sự phản hồi của sinh viờn về cỏc chương trỡnh đú.

Trong những năm gần đõy, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó ý thức được tầm quan trọng của việc nghiờn cứu cụng chỳng nờn đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu thăm dũ về khỏn giả truyền hỡnh. Tuy nhiờn, kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đú cũn ở mức sơ sài, chưa chuyờn sõu, mang tớnh định lượng nhiều hơn định tớnh và cũng chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu nào về cụng chỳng là sinh viờn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, Đài Truyền hỡnh Việt Nam cú xu hướng phục vụ cỏc đối tượng cụng chỳng cụ thể, chuyờn biệt với những nhu cầu, tõm lý và thỏi độ tiếp nhận khỏc nhau. Cho nờn, việc nghiờn cứu nhu cầu của sinh viờn Hà Nội trong việc tiếp nhận cỏc chương trỡnh truyền hỡnh của chỳng tụi hết sức mới mẻ, do đú gặp nhiều khú khăn và trở ngại trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm tũi và phỏt hiện những vấn đề liờn quan đến đề tài.

Chỳng tụi cho rằng, việc phỏt hiện những đặc thự nổi trội của sinh viờn sẽ giỳp nhà bỏo truyền hỡnh cú thể sản xuất những chương trỡnh phự hợp với đặc thự nổi trội đú bởi chớnh nhu cầu của sinh viờn với những đặc thự riờng cú là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn đề tài cho mỗi chương trỡnh truyền hỡnh.

2. Sinh viờn là một đối tượng quan trọng của truyền hỡnh, là lớp người dễ dàng chấp nhận và thớch nghi với sự phỏt triển của truyền hỡnh. Sinh viờn cú tri thức và luụn cú nhu cầu tiếp cận những tri thức mới nờn họ cú đủ điều kiện tiếp nhận, tự phõn tớch, đỏnh giỏ nhiều vấn đề thời sự mà họ tiếp nhận từ việc xem truyền hỡnh. Họ cú khả năng giải mó những thụng điệp thụng tin mà truyền hỡnh đem lại. Sinh viờn cú ý thức đầy đủ khi xem

một chương trỡnh truyền hỡnh để tiếp nhận những thụng tin kiến thức và họ thực sự cú nhu cầu, cú năng lực tiếp nhận cỏc sản phẩm của truyền hỡnh. Bởi vậy, sinh viờn thực sự muốn xem cỏc chương trỡnh truyền hỡnh phự hợp với sở thớch và tõm lý của họ. Cụ thể, họ cú nhu cầu:

- Xem cỏc chương trỡnh truyền hỡnh với thời lượng từ 2 - 4h/ngày - Chương trỡnh truyền hỡnh cú tớnh thụng tin cao, cú ý nghĩa giỏo dục. Sinh viờn rất quan tõm đến cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội trong và ngoài nước, họ luụn cố gắng tỡm kiếm thụng tin, cập nhật thụng tin từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 102 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)