Sự cần thiết của truyền hỡnh trong đời sống sinh viờn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 28 - 30)

e. Chức năng giải trớ:

1.3.1Sự cần thiết của truyền hỡnh trong đời sống sinh viờn:

Sinh viờn là lực lượng ưu tỳ, là bộ phận quan trọng của nguồn nhõn lực trẻ, đội quõn xung lực của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ… Chỳng ta cần một thế hệ sinh viờn cú bản lĩnh, cú học vấn cao, cú chuyờn mụn giỏi, cú năng lực khoa học, cụng nghệ, cú lối sống đẹp, cú tinh thần cộng đồng và thớch ứng nhanh. Đú là phỏt biểu của Bớ thư Trung ương Đoàn - Hoàng Bỡnh Quõn trong Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viờn Việt Nam lần thứ VII [18, 107].

Sinh viờn Việt Nam núi chung cú đời sống rất phong phỳ. Ngay từ khi bước vào giảng đường đại học, sinh viờn đó biết tạo cho mỡnh một đời sống riờng: đời sống sinh viờn, đời sống của một con người đó trưởng thành về thể chất và đang hoàn thiện về tinh thần. Đời sống tinh thần của sinh viờn biểu hiện thành những lập trường chớnh trị, thỏi độ sống, lối sống, cỏch nghĩ, hành vi ứng xử của họ trong cỏc quan hệ xó hội.

Đa số sinh viờn hướng tới đời sống tinh thần lành mạnh, cú lập trường tư tưởng chớnh trị, cú thỏi độ sống tớch cực và lối sống cú văn hoỏ. Lối sống cú văn hoỏ được hiểu là toàn bộ hoạt động biểu hiện những

phẩm chất tốt đẹp của con người trong lao động sản xuất, trong cỏc quan hệ xó hội, quan hệ với mụi trường tự nhiờn, qua sinh hoạt cỏ nhõn và cỏc sinh hoạt xó hội khỏc, phự hợp với văn hoỏ của dõn tộc và thời đại [29, 135].

Lối sống cú văn hoỏ của sinh viờn Việt Nam được biểu hiện ở những khớa cạnh sau [29, 136]:

Tụn trọng lao động: sinh viờn luụn ý thức học tập là nhiệm vụ chớnh của mỡnh, học tập là lao động trớ úc, hướng tới việc hoàn thiện khả năng tri thức của bản thõn. Mỗi sinh viờn đều học tập trờn giảng đường và tự học vỡ mục đớch cú tri thức trong tương lai, là một người lao động cú ớch cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội.

Quan tõm tới hoạt động chớnh trị xó hội: cuộc sống của mỗi cỏ nhõn khụng thể tỏch rời đời sống chớnh trị xó hội chung của đất nước. Sinh viờn là lớp người nhạy cảm với cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội của đất nước cũng như những biến động của thế giới. Bởi vậy, ngoài mục đớch học tập, sinh viờn cũng quan tõm tới việc tham gia vào đời sống xó hội một cỏch tớch cực, cú trỏch nhiệm.

Hướng tới sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch: sinh viờn luụn nỗ lực học tập, rốn luyện bản thõn, tham gia vào cỏc hoạt động thể thao văn hoỏ để phỏt triển năng khiếu cỏ nhõn, khụng ngừng phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch với tinh thần khỏm phỏ, chớ tiến thủ, ý thức coi trọng thực tế và đổi mới, năng lực tớch tụ tri thức, năng lực đạt được tri thức mới và năng lực vận dụng tổng hợp cỏc loại tri thức vào hoạt động thực tiễn.

Sinh hoạt lành mạnh: sinh hoạt ở đõy là những hoạt động trong đời sống hàng ngày của sinh viờn được thể hiện qua mức sống, sự tiờu dựng, nếp sống, cỏch thức sử dụng thời gian nhàn rỗi. Nhỡn chung, sinh viờn cú mức sống và sự tiờu dựng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện của gia đỡnh, sự chu cấp của gia đỡnh bởi hầu hết sinh viờn khi cũn ngồi trờn giảng

đường đại học thỡ chưa cú khả năng làm việc tạo thu nhập để đảm bảo cho chi phớ học tập và chi phớ tiờu dựng. Hiện nay, cú một bộ phận sinh viờn năng động làm thờm tăng thu nhập nhưng chủ yếu họ vẫn cần sự trợ cấp của gia đỡnh. Bởi vậy, mức sống của sinh viờn chủ yếu là mức sống phụ thuộc. Nếp sống của sinh viờn được hỡnh thành bởi những hành vi ứng xử của họ trong những mụi trường gia đỡnh, bạn bố và xó hội. Mỗi sinh viờn cú cỏch thức sử dụng thời gian nhàn rỗi khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong luận ỏn tiến sĩ nghiờn cứu “Nhu cầu giải trớ của thanh niờn”, tỏc giả Đinh Thị Võn Chi đó đưa ra chỉ số về “thời gian nhàn rỗi cấp ngày, những hỡnh thức giải trớ phổ biến nhất của thanh niờn Hà Nội (theo thứ tự) là xem ti vi (33,93%), nghe nhạc (29,37%), chơi cỏc mụn thể thao phổ thụng (26,79%), đọc sỏch bỏo (24,40%) hoặc đi chơi (14,09%)” [10, 137]. Tỏc giả Trần Đức Mó trong bỏo cỏo đề tài nghiờn cứu khoa học cũng cho biết, xem ti vi chiếm tỷ lệ cao nhất trong cỏc hoạt động giải trớ của thanh niờn nụng thụn miền Bắc: xem ti vi (72%), chơi thể thao (66%), đọc bỏo (53%), tõm sự với bạn (17%), nghe đài (14%), dạo chơi (13%) [46, 8].

Qua hai nghiờn cứu trờn chỳng tụi nhận thấy trong khi nhàn rỗi, chủ yếu sinh viờn dành thời gian xem cỏc chương trỡnh truyền hỡnh với mong muốn tỡm kiếm sự giải trớ sau những giờ học căng thẳng, đồng thời tỡm kiếm thụng tin và những kiến thức cần thiết mà truyền hỡnh cú thể đem lại cho họ như: kiến thức và thụng tin khoa học, thế giới động vật, kiến thức về văn hoỏ xó hội, những thụng tin kinh tế - chớnh trị trong và ngoài nước… Chớnh truyền hỡnh đó tạo ra một đời sống tinh thần lành mạnh, gúp phần nõng cao tri thức cho sinh viờn, đặc biệt trong thời gian nhàn rỗi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 28 - 30)