e. Chức năng giải trớ:
3.2.3 Đối với chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn:
Theo Quy hoạch phỏt triển Đài Truyền hỡnh Việt Nam đến năm 2010, giai đoạn 2006 - 2010 sẽ tăng thời lượng phỏt súng của kờnh
Chương trỡnh văn hoỏ, thể thao, thụng tin, giải trớ VTV3 từ 18h/ngày
lờn 24h/ngày và cú thờm kờnh Chương trỡnh Thanh thiếu niờn và giỏo dục từ xa VTV7 với thời lượng phỏt súng 12h/ngày [8, 18]. Như vậy, với kế hoạch trong tương lai rất gần (năm 2006), Đài Truyền hỡnh Việt Nam cú thể căn cứ vào thời lượng phỏt súng của hai kờnh núi trờn để cõn đối và sản xuất một số chương trỡnh trũ chơi và chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt cho đối tượng sinh viờn như sau:
a, Chương trỡnh trũ chơi:
Hoạt động giải trớ luụn là nhu cầu hàng đầu của sinh viờn sau những giờ học tập căng thẳng. Truyền hỡnh tạo sõn chơi cho sinh viờn để thu hỳt sinh viờn vào những hoạt động văn hoỏ lành mạnh. Trũ chơi truyền hỡnh mà sinh viờn là đối tượng trực tiếp tham gia, cú thể với hỡnh thức thi đấu giữa cỏc trường, hoặc giữa cỏc cỏ nhõn kết hợp với giao lưu chộo giữa cỏc đội chơi. Hỡnh thức thi đấu trớ tuệ với nội dung kiến thức chung về mọi mặt của đời sống sinh viờn, đời sống xó hội. Hỡnh thức thi đấu thể lực với những trũ chơi vận động được thiết kế phự hợp với sinh viờn: nhanh, mạnh và cần vận dụng trớ thụng minh. Cú thể quy hoạch cỏc sõn chơi dành cho đối tượng sinh viờn vào kờnh VTV7. Tuy nhiờn, kờnh VTV3 được phỏt
súng 24/24h nờn theo chỳng tụi ngoài sõn chơi dành cho cỏc đối tượng khỏc, sõn chơi dành cho sinh viờn cũng cú thể được phỏt súng trờn VTV3 với thời lượng phỏt súng của một chương trỡnh từ 45 - 60 phỳt và phỏt vào khoảng thời gian 22 - 24h.
b, Chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt:
Đời sống sinh viờn rất phong phỳ đa dạng: những cõu chuyện về giảng đường, về tỡnh yờu, tỡnh bạn, gia đỡnh, về lối sống, suy nghĩ, lý tưởng,... sẽ khụng bao giờ hết. Theo chỳng tụi, chương trỡnh chuyờn biệt này cú thể được phỏt súng trờn kờnh VTV7 bởi sinh viờn là một bộ phận quan trọng của tầng lớp thanh thiếu niờn. Nội dung của chương trỡnh phải luụn đổi mới, khai thỏc hết được cỏc khớa cạnh của đời sống sinh viờn. Tuỳ từng nội dung cụ thể mà người làm chương trỡnh cõn nhắc sử dụng hỡnh thức nào để chuyển tải. Chẳng hạn, đề cập đến lối sống thực dụng của sinh viờn cần tổ chức một cuộc toạ đàm, trong đú sinh viờn là chủ thể tham gia, cú chuyờn gia tõm lý... Hoặc núi về cuộc sống của sinh viờn trong ký tỳc xỏ cú thể làm phúng sự kết hợp với phỏng vấn, giao lưu trực tiếp tại trường quay (giống cỏch làm của chương trỡnh Người đương thời)... Hoặc từ một cõu chuyện về người thật việc thật, cú thể tổ chức một diễn đàn... Theo chỳng tụi, cần khai thỏc tối đa cỏc thể loại truyền hỡnh mới hấp dẫn như: truyền hỡnh thực tế (reality show), giao lưu... Đồng thời, cần đầu tư về kỹ thuật hỡnh ảnh và õm thanh phự hợp với thị hiếu của sinh viờn. Mỗi chương trỡnh chỉ nờn kộo dài tối đa 45 phỳt và thời gian phỏt súng phự hợp nhất là khoảng 20 - 21h (theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở chương 2).
Dựa trờn kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị trờn để cỏc nhà sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh cú thể căn cứ vào đú sản xuất một số chương trỡnh phự hợp với mục đớch mà luận văn đó đề ra. Với những kiến nghị này, chỳng tụi mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp nhằm đỏp ứng nhu cầu của sinh viờn trong việc tiếp nhận truyền hỡnh như sau: