Nhu cầu về chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho sinh viờn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 67 - 78)

e. Chức năng giải trớ:

2.3.4 Nhu cầu về chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho sinh viờn:

và do đú cũng sẽ khụng cú tớnh hấp dẫn. Bởi vậy, yếu tố này chỉ cú 21% số sinh viờn trong khảo sỏt lựa chọn là yếu tố cần trong sõn chơi truyền hỡnh dành riờng cho sinh viờn.

Qua những phõn tớch trờn, chỳng tụi ghi nhận sinh viờn cú nhu cầu xem và trực tiếp tham gia những sõn chơi được Đài Truyền hỡnh Việt Nam tổ chức dành riờng cho đối tượng là sinh viờn. Qua khảo sỏt, chỳng tụi cũng chỉ ra một số chương trỡnh trũ chơi truyền hỡnh hiện đang được phỏt súng trờn Đài Truyền hỡnh Việt Nam phự hợp với nhu cầu và nguyện vọng của sinh viờn Hà Nội núi riờng và sinh viờn núi chung. Đú là những trũ chơi truyền hỡnh thi đố kiến thức cú trớ tuệ, tớnh thụng tin cao, được tổ chức dưới hỡnh thức thi đấu sụi nổi, vui vẻ, hấp dẫn, cú tớnh giải trớ cao.

2.3.4 Nhu cầu về chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho sinh viờn: viờn:

a. Khỏi niệm chương trỡnh truyền hỡnh:

Chương trỡnh truyền hỡnh đề cập tới cỏc vấn đề của đời sống xó hội khụng phải một cỏch ngẫu nhiờn như tự thõn nú cú mà nú thường chuyển tải cỏc loại thụng tin từ ngày này qua ngày khỏc nhằm phục vụ đối tượng cụng chỳng xỏc định [45, 30]. Thuật ngữ chương trỡnh xuất hiện cựng với sự xuất hiện của phỏt thanh và truyền hỡnh, là thuật ngữ phẩm chất mang tớnh bản chất của hai loại hỡnh truyền thụng này, là kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh giao tiếp với cụng chỳng, cú ba cỏch tiếp cận:

Thứ nhất, từ phương diện kỹ thuật truyền bỏ thụng tin, nhiệm vụ của chương trỡnh là đưa được lời đỏp, lời hướng dẫn cho thực tế khi xõy dựng chương trỡnh truyền hỡnh, quy định được nguyờn tắc phối hợp tin bài.

Thứ hai, khuynh hướng quan tõm đến ưu thế và biểu hiện nhiều qua tỏc động của hoạt động giao tiếp đại chỳng tới hiệu lực của nú. Cỏch

tiếp cận này đưa ra khỏi niệm về quỏ trỡnh giao tiếp cũng như đặt ra những vấn đề, những sự kiện mà nú ảnh hưởng tới cơ cấu xỏc định và khuynh hướng của cả chương trỡnh.

Thứ ba, chương trỡnh là hỡnh thức thực tế, hỡnh thức vật chất hoỏ sự tồn tại của truyền hỡnh trong xó hội để truyền tải thụng tin đến cụng chỳng. Nếu khụng cú chương trỡnh thỡ sẽ khụng cũn truyền hỡnh. Chương trỡnh tạo thành chu kỳ khộp kớn, những mắt xớch trong chuỗi xớch giao tiếp truyền hỡnh.

Chương trỡnh truyền hỡnh là sản phẩm truyền hỡnh, là kết quả hoạt động của truyền hỡnh. Chương trỡnh truyền hỡnh là sự gặp nhau giữa nhu cầu, thị hiếu của cụng chỳng với mục đớch và ý tưởng sỏng tạo của những nhà truyền thụng bằng phương tiện truyền hỡnh. Một chương trỡnh cú chất lượng khi nú thu hỳt được sự quan tõm của người xem và thể hiện được tớnh mục đớch của người sỏng tạo.

Trong chương trỡnh truyền hỡnh, khỏn giả giỏn tiếp tham gia chương trỡnh, đúng vai trũ là người cú nhu cầu, thị hiếu xem truyền hỡnh, được những người làm truyền hỡnh thoả món nhu cầu và thị hiếu đú bằng cỏch sỏng tạo cỏc chương trỡnh bằng phương tiện truyền hỡnh. Chương trỡnh truyền hỡnh phải phự hợp với đặc điểm tõm lý đối tượng truyền hỡnh, phục vụ đỳng nhu cầu của họ bởi “chương trỡnh truyền hỡnh là sự gặp nhau giữa nhu cầu, thị hiếu của cụng chỳng với mục đớch và ý tưởng sỏng tạo của nhà truyền thụng bằng phương tiện truyền hỡnh” [38, 143]. Với cỏch hiểu như vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy 54,7% sinh viờn cho rằng chưa cú chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho đối tượng sinh viờn, 42,9% sinh viờn khụng rừ đó cú chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho họ hay chưa và chỉ cú 2,4% sinh viờn trả lời đó cú chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho đối tượng sinh viờn (biểu đồ 16). Tuy nhiờn, những khi liệt kờ tờn chương trỡnh truyền hỡnh thỡ chỳng tụi cho rằng họ đó hiểu chưa đỳng vấn

đề vỡ những chương trỡnh: Robocon (cuộc thi sỏng tạo rụbốt) được chỳng tụi xếp vào chương trỡnh trũ chơi truyền hỡnh, và Khởi nghiệp cũng là chương trỡnh trũ chơi truyền hỡnh với mảng đề tài về kinh tế mà khụng chỉ dành riờng cho sinh viờn.

54.7%2.4% 2.4%

42,9%

Có Ch- a có Không rõ

Biểu đồ 16: Chương trỡnh truyền hỡnh dành cho sinh viờn

Từ kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi cho rằng hiện nay, trờn cỏc kờnh của Đài Truyền hỡnh Việt Nam chưa cú chương trỡnh truyền hỡnh dành riờng cho đối tượng sinh viờn. Sinh viờn là bộ phận ưu tỳ trong lực lượng thanh niờn mà Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó cú chương trỡnh Thanh niờn phỏt định kỳ vào lỳc 17h45’ thứ 5 hàng tuần với thời lượng 15 phỳt trờn súng VTV1. Chương trỡnh Thanh niờn xuất hiện lần đầu tiờn vào ngày 26/3/1977. “Nhõn kỷ niệm 46 năm ngày thành lập Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Đài Truyền hỡnh Việt Nam quyết định làm một chương trỡnh riờng, lấy thanh niờn làm đối tượng phục vụ, tờn chương trỡnh là

Thanh niờn. Ngoài việc điểm tin về phong trào thanh niờn trong toàn quốc, chương trỡnh cũn giới thiệu những gương mặt ưu tỳ trong sản xuất và chiến đấu, đưa họ thành những điển hỡnh, làm tấm gương để tuổi trẻ noi theo. Năm 1981 ngừng phỏt, thỏng 1/1990 xuất hiện trở lại và tồn tại đến bõy giờ” [22, 19]. Hiện nay, cỏc nội dung chủ yếu của chương trỡnh nhằm giỏo dục lý tưởng, giới thiệu việc làm và vui chơi giải trớ cho thanh niờn dưới

hỡnh thức phúng sự, ghi nhanh và giới thiệu mụ hỡnh cõu lạc bộ. Chương trỡnh là tiếng núi của Đoàn Thanh niờn và hoạt động theo tụn chỉ của Trung ương Đoàn. Cũng cú thể khẳng định đõy là một chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt dành cho thanh niờn, trong đú cú đối tượng sinh viờn. Bỏo cỏo kết quả điều tra nhu cầu về truyền hỡnh của sinh viờn Hà Nội do Khoa hội học - Phõn viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền thực hiện cho biết 50% người được hỏi khụng xem chương trỡnh Thanh niờn, trong số người xem thỡ cú tới 26% số người ớt khi xem và chỉ cú 3% số người thường xuyờn xem. Đa số người trả lời khụng biết thời gian và ngày phỏt súng của chương trỡnh (96,6%), 0,8% trả lời đỳng thời gian phỏt súng và 1,7% trả lời đỳng ngày phỏt súng [19, 49].

Trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu một số sinh viờn, chỳng tụi cũng ghi nhận sinh viờn ớt quan tõm tới chương trỡnh Thanh niờn, thậm chớ họ khụng xem chương trỡnh này. Bạn Lờ Thị Quyờn (sinh viờn đại học Y Hà Nội) đó xem chương trỡnh này cho biết: “Chương trỡnh này khụng hấp dẫn bởi những thụng tin thu nhận được em đó biết qua bỏo in, kết cấu của chương trỡnh lặp đi lặp lại rất nhàm chỏn, khụng thiết thực với sinh viờn chỳng em” (phụ lục). Sinh viờn Nguyễn Mạnh Hựng (Đại học Kinh tế quốc dõn) nhận xột: “Chương trỡnh khụng mang tớnh chất sinh viờn, khụng sụi nổi, hấp dẫn và trớ tuệ, nú chỉ điểm tin rất thụng thường mà bất kỳ một chương trỡnh nào khỏc cũng cú thể làm được” (phụ lục). Qua đú chỳng tụi nhận thấy về cả nội dung và hỡnh thức, chương trỡnh truyền hỡnh Thanh niờn khụng đỏp ứng được nhu cầu của sinh viờn.

b. Nhu cầu xem chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn:

Qua khảo sỏt xó hội học, chỳng tụi đó điều tra nhu cầu xem truyền hỡnh của sinh viờn bằng cõu hỏi “Theo bạn, Đài Truyền hỡnh Việt Nam cú nờn sản xuất một chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn hay

khụng?” và kết quả thu được cho thấy 94,3% sinh viờn yờu cầu Đài Truyền hỡnh Việt Nam nờn sản xuất chương trỡnh chuyờn biệt dành cho đối tượng sinh viờn, chỉ cú 5,7% số sinh viờn được khảo sỏt cho rằng khụng cần sản xuất chương trỡnh chuyờn biệt cho sinh viờn vỡ họ xem cỏc chương trỡnh phỏt súng trờn VTV là đủ, họ khụng cú thời gian dành cho truyền hỡnh.

398 sinh viờn cú 398 ý kiến riờng của mỡnh để nờu lý do Đài Truyền hỡnh Việt Nam nờn sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh riờng biệt dành riờng cho sinh viờn. Qua tổng hợp, chỳng tụi ghi nhận cỏc lý do sau: Sinh viờn là đối tượng cú những đặc trưng, đặc điểm, tõm sinh lý, nhu cầu và sở thớch riờng, khỏc với mọi đối tượng phục vụ khỏc của truyền hỡnh nờn họ cần chương trỡnh chuyờn biệt phự hợp với nhu cầu, sở thớch, tõm lý lứa tuổi sinh viờn. Sinh viờn mong muốn chương trỡnh chuyờn biệt này cú thể bồi dưỡng kiến thức cho họ, nõng cao hiểu biết, tỡm kiếm thụng tin và những kiến thức bổ ớch. Chương trỡnh chuyờn biệt nhằm nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của sinh viờn đối với đời sống xó hội. Sinh viờn là lực lượng trẻ tuổi, đụng đảo, nhạy cảm, đề tài về sinh viờn rất phong phỳ và hấp dẫn nờn cần cú nhiều thụng tin về đối tượng này. Sinh viờn cú khả năng sỏng tạo, cú nhiều ý tưởng độc đỏo nờn chương trỡnh tạo cơ hội cho sinh viờn thể hiện tớnh sỏng tạo, trớ thụng minh, hài hước và sự đoàn kết của mỡnh, phỏt huy và thể hiện tài năng, núi lờn tiếng núi của mỡnh. Sinh viờn đang trong giai đoạn trưởng thành về mặt nhõn cỏch, tư tưởng cũn dao động, lối sống phong phỳ và hoàn cảnh sống phức tạp nờn họ cần được xó hội quan tõm, đặc biệt cần những chương trỡnh truyền hỡnh mang tớnh định hướng cuộc sống cho sinh viờn. Sinh viờn luụn muốn khẳng định mỡnh nờn qua cỏc chương trỡnh truyền hỡnh, sinh viờn cú diễn đàn trao đổi, học tập, giao lưu với nhau, tạo hứng thỳ và hoà mỡnh với cuộc sống cho sinh viờn. Qua cỏc chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt, sinh viờn cú thể tự giới thiệu về bản

họ phỏt huy tối đa khả năng của sinh viờn. Chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt sẽ làm phong phỳ đời sống tinh thần của sinh viờn, giỳp họ giải trớ, thư gión, cập nhật thụng tin trong thời gian rảnh rỗi. Những lý do chỳng tụi ghi nhận được cho thấy sinh viờn thực sự cú nhu cầu được xem chương trỡnh truyền hỡnh riờng biệt dành riờng cho sinh viờn.

c. Cỏc yếu tố trong chương trỡnh chuyờn biệt:

Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cho biết những yếu tố sinh viờn muốn chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt dành riờng cho họ cần phải cú là: 84 336 230 330 306 376

Dễ hiểu Trí tụê Sâu sắc Thông tin

phong phú

Sôi động-Vui vẻ

Thiết thực vớ i sinh viên

Biểu đồ 17: Những yếu tố trong chương trỡnh chuyờn biệt

Sinh viờn đũi hỏi chương trỡnh chuyờn biệt này phải thực sự

thiết thực với sinh viờn (89,1%). Chương trỡnh phải đi sõu vào cuộc sống của sinh viờn như: học tập, việc làm, tham gia cỏc hoạt động xó hội, gia đỡnh, bạn bố, tỡnh yờu… Họ mong muốn chương trỡnh cung cấp những thụng tin cần thiết, những cơ hội dành riờng cho sinh viờn. 79,6% sinh viờn yờu cầu chương trỡnh chuyờn biệt phải cú yếu tố Trớ tuệ bởi sinh viờn là lực lượng trớ thức trẻ, cú năng lực nhận thức cao. Chương trỡnh chuyờn biệt nhằm phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo và khả năng

phong phỳ (chiếm tỷ lệ 78,1%) nhằm giỏo dục lý tưởng sống và kỹ năng cuộc sống cho sinh viờn, giỳp sinh viờn hoà nhập với đời sống xó hội, đồng thời những thụng tin mọi mặt về sinh viờn giỳp gia đỡnh và xó hội hiểu hơn về cuộc sống, nhu cầu của sinh viờn. Những thụng tin phong phỳ được chuyển tải trong những chương trỡnh chuyờn biệt sẽ thu hỳt sinh viờn trỏnh được những tệ nạn xó hội do khụng được định hướng trong thời gian nhàn rỗi. Chương trỡnh chuyờn biệt mang nột đặc trưng riờng của sinh viờn là sụi nổi, vui vẻ (chiếm tỷ lệ 72,5%), là nơi gặp gỡ, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cuộc sống, tri thức và thể hiện mỡnh của sinh viờn, giỳp sinh viờn bộc lộ khả năng và tự tin trong cỏc hoạt động xó hội. Sõu sắc là một yếu tố mà 54,5% sinh viờn mong muốn chương trỡnh truyền hỡnh chuyờn biệt đem lại bởi mặc dự đặc điểm lứa tuổi sinh viờn rất sụi nổi, vui vẻ nhưng họ lại rất thiết thực. Nếu chương trỡnh khụng sõu sắc, nõng tầm nhận thức của họ thỡ họ sẽ xem những chương trỡnh trũ chơi mang tớnh giải trớ thuần tuý chứ khụng cần chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn. Chỉ cú 19,9% số sinh viờn yờu cầu chương trỡnh cú yếu tố dễ hiểu, con số này cho thấy những tỷ lệ trờn là rất hợp lý, chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn phải thực sự thiết thực với sinh viờn, mang tớnh trớ tuệ cao, cú thụng tin phong phỳ, thể hiện đặc trưng sụi nổi vui vẻ của sinh viờn và phải là một chương trỡnh sõu sắc, cú ý nghĩa giỏo dục sinh viờn, cú định hướng tốt cho sinh viờn.

d. Nội dung của chương trỡnh chuyờn biệt:

Đời sống sinh viờn rất phong phỳ, đa dạng. Chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn cú thể đề cập mọi mặt của đời sống phong phỳ ấy. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, sinh viờn muốn chương trỡnh chuyờn biệt đề cập đến mọi mặt đời sống của họ:

195

328 345

Đ ời sống vật chất Đ ời sống tinh thần

Đ ời sống học đ- ờng

Biểu đồ 18: Cỏc vấn đề trong chương trỡnh chuyờn biệt

81,8% số sinh viờn quan tõm đến đời sống học đường của bản thõn họ. Đời sống học đường biểu hiện bằng những mong muốn học tập, cú việc làm trong tương lai, nõng cao kiến thức, học hỏi tri thức, kinh nghiệm cuộc sống, mối quan hệ với bạn bố, thầy cụ, mối quan hệ với xó hội với tư cỏch là một trớ thức trẻ. 77,7% sinh viờn thớch chương trỡnh chuyờn biệt đề cập đến đời sống tinh thần. Đời sống tinh thần của sinh viờn biểu hiện thành những lập trường chớnh trị, thỏi độ sống, lối sống, cỏch sống, cỏch nghĩ và hành vi ứng xử của họ trong cỏc mối quan hệ xó hội. Bởi vậy, đời sống tinh thần của sinh viờn rất phong phỳ, nú núi lờn đặc trưng riờng cú của sinh viờn. Chương trỡnh chuyờn biệt sẽ là nơi thể hiện được tõm tư, tỡnh cảm, tõm lý lứa tuổi, nhu cầu, sở thớch của sinh viờn núi chung. Cú 46,2% sinh viờn muốn chương trỡnh chuyờn biệt đề cập đến đời sống vật chất. Sinh viờn là những người sống phụ thuộc vào điều kiện của gia đỡnh nờn đời sống vật chất của sinh viờn cũng phụ thuộc vào đời sống của gia đỡnh, do đú đời sống vật chất là vấn đề chiếm tỷ lệ khụng cao trong chương trỡnh chuyờn biệt dành cho sinh viờn.

169

191

290

100

11

Phóng sự Câu chuyện Gặp gỡ -Đ ối thoạ i Phỏng vấn Khá c

Biểu đồ 19: Cỏch thức thể hiện chương trỡnh chuyờn biệt

Thể hiện và khẳng định mỡnh là mong muốn thường trực của sinh viờn núi chung và sinh viờn Hà Nội núi riờng. Cỏch thức thể hiện chương trỡnh dành riờng cho sinh viờn là Gặp gỡ - đối thoại được sinh viờn chọn nhiều hơn cả (chiếm tỷ lệ cao nhất, 68,7%). Trực tiếp tham gia chương trỡnh và được núi lờn tiếng núi riờng của mỡnh là mục đớch của sinh viờn. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng chỉ ra một số chương trỡnh gặp gỡ - đối thoại được sinh viờn yờu thớch là Người đương thời (63,5%), Gặp nhau cuối tuần (60,4%), Sự kiện và Bỡnh luận (50,5%). Đõy là những chương trỡnh chứa đựng nhiều nội dung thụng tin, cỏch thức thể hiện hấp dẫn: đối thoại trực tiếp, cú ý nghĩa giỏo dục sõu sắc, nõng cao hiểu biết về mọi mặt của đời sống xó hội.

Cỏch thức thể hiện chương trỡnh dành riờng cho sinh viờn bằng thể loại truyền hỡnh Cõu chuyện truyền hỡnh (45,3%), Phúng sự truyền hỡnh

(40,1%) và Phỏng vấn (23,7%). Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh lựa chọn và phỏng vấn sõu, chỳng tụi nhận thấy thụng thường sinh viờn yờu cầu kết hợp những cỏch thức thể hiện trờn để chương trỡnh dành riờng cho họ thật sự hấp dẫn, khụng tạo cảm giỏc nhàm chỏn. Để đỏp ứng được yờu cầu này của

sinh viờn đũi hỏi khả năng sỏng tạo của nhà sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh.

f. Thời điểm phỏt súng chương trỡnh chuyờn biệt:

Sinh viờn chủ yếu xem truyền hỡnh vào những thời gian rảnh rỗi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tiếp nhận truyền hình của sinh viên hà nội khảo sát các chương trình truyền hình trên sóng VTV1,VTV2, VTV3 đài truyền hình việt nam luận văn ths báo chí học 5 04 30 pdf (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)