2.1.2.1 Quan sỏt
Quan sỏt là sự vận dụng cỏc giỏc quan để xem xột, nhận biết sự vật và hiện tượng nào đú.
+ Tuy cựng sử dụng phương phỏp quan sỏt nhưng nhà khoa học và người viết văn lại nhằm thu lượm những tư liệu khỏc nhau nờn cỏch quan sỏt của họ khỏc nhau.
+ Khi quan sỏt, hàng loạt cỏc chi tiết, ấn tượng được người quan sỏt thu nhận. Nhưng khụng phải toàn bộ cỏc tài liệu đú được đưa vào bài. Cần phải chọn lọc cỏc ý. Một bài văn miờu tả cõy cối tốt nhất khụng phải là miờu tả với
nhiều đặc điểm nhất mà phải miờu tả dẫn đến cảm giỏc mónh liệt nhất, khụng phải là vấn đề đưa vào nhiều chi tiết nhất mà là diễn đạt cỏc chi tiết cú gúc cạnh sinh động, cường độ cảm xỳc gõy được cho người đọc nằm trong chất lượng và trong sự chọn lọc điều mỡnh muốn núi ra. Vỡ vậy, ta phải chọn cỏc nột cú tớnh chất tạo hỡnh, tạo thành hỡnh ảnh và khung ảnh. Cỏc chi tiết này thu được sự quan sỏt nhạy bộn, độc đỏo. Chỳng làm lộ ra những gỡ chõn thực nhưng ớt được chỳ ý những gỡ người đọc nhỡn rất rừ và rất cú ấn tượng.
Điều kiện cơ bản và cũng là phương phỏp cơ bản để làm tốt bài miờu tả cõy cối là phải biết quan sỏt và chọn lọc ý những chi tiết quan sỏt được. Mọi kết quả quan sỏt được thể hiện trong loài miờu tả. Quan sỏt tinh vi, thấu đỏo bài viết sẽ đặc sắc, hấp dẫn. Quan sỏt hời hợt, phiến diện bài viết sẽ khụ khan, nụng cạn. Xột cho cựng mọi loài bài thuộc thể văn sỏng tỏc đều phụ thuộc vào khả năng quan sỏt của người viết. Nhưng cú lẽ văn miờu tả là kết quả trực tiếp, dễ thấy nhất trong mọi quan sỏt.
Dạy văn miờu tả núi chung, đặc biệt là văn miờu tả cõy cối hiện nay, quan sỏt trở thành một cụng việc khụng thể bỏ qua. Nhưng quan sỏt là gỡ? Quan sỏt thế nào? Kĩ thuật cú gỡ đỏng lưu ý? Những cõu hỏi ấy là học sinh lỳng tỳng là giỏo viờn khú giải thớch được.
- Về phương phỏp, cú những đặc điểm cần phải chỳ ý :
+ Về con người bao người bao giờ cũng nhỡn cảnh vật theo quan niệm thẩm mĩ, đạo đức của mỡnh theo cảm xỳc, tõm trạng của mỡnh…Cựng quan sỏt một cõy nhưng cú người thấy vẻ đẹp, cú kẻ thấy xấu, người thấy thớch thỳ, người thấy thản nhiờn. Người lớn chỳ ý đặc điểm này nhưng em bộ lại say mờ điểm khỏc.
+ Phải quan sỏt nhiều lần, tỉ mỉ và mài sắc cỏc giỏc quan.
Ngay đối với những cõy cối quen thuộc chỳng ta cần cú tỏc phong quan sỏt tỉ mỉ. Cựng quan sỏt bằng mắt nhưng chỳng ta phải biết xem xột nhiều khớa cạnh của sự vật.
Nếu biết ngửi, nếm hương vị của hoa, quả,…cũng giỳp chỳng ta nhận biết được cỏc sự vật. Qua việc tả hương hồi, Tụ Hoài đó vẽ nờn bức tranh độc đỏo về rừng hồi. Cũn Trần Mạnh Hảo lại tả khu vườn nhà Loan qua mựi vị và hương thơm cỏc loài cõy (cõy hoa lan, huệ, hồng) núi chuyện bằng hương…, cũng trờn một mảnh vườn, sao lời cõy ớt cay, lời cõy sung chỏt, lời cõy chanh chua…
+ Vị trớ quan sỏt, thời tiết quan sỏt ảnh hưởng khỏ rừ đến kết quả quan sỏt. Túm lại, quan sỏt là phương phỏp chủ yếu để cú tài liệu miờu tả. Đõy là một khả năng mọi người đều cú thể luyện tập, trau dồi để trở nờn thành thạo.
2.1.2.2 Kỹ năng quan sỏt
Khi quan sỏt người ta sử dụng cỏc giỏc quan như : mũi, tai, mắt, lưỡi để ngửi, nghe, nhỡn, nếm,…Nhằm nhận biết sự vật về hỡnh dỏng, màu sắc, õm thanh, mựi vị,….
Khỏc với sự quan sỏt trong tiết Tự nhiờn – xó hội, Vật lý, Hoỏ học, ….Quan sỏt để làm bài văn miờu tả nhằm nhận ra những nột độc đỏo đặc biệt của hiện tượng.
Sự quan sỏt để miờu tả trong Tập làm văn cũn luụn luụn gắn với cảm xỳc, với những kỷ niệm, với cuộc sống cỏ nhõn của người quan sỏt. Do đú việc quan sỏt để miờu tả gắn chặt với cỏc hoạt động liờn tưởng, so sỏnh, tưởng tượng, hồi tưởng của từng cỏ nhõn.
Sự quan sỏt để miờu tả gắn với việc tỡm từ ngữ để diễn tả đỳng và sinh động điều đó quan sỏt được.
2.1.2.3 Phương phỏp hướng dẫn học sinh quan sỏt 2.1.2.3.1 Hướng dẫn học sinh lựa chọn trỡnh tự quan sỏt
Nờn để cho học sinh tự tỡm cho mỡnh một trỡnh tự quan sỏt thớch hợp. Trường hợp cỏc em gặp khú khăn giỏo viờn cú thể hướng dẫn cỏc em quan sỏt theo trỡnh tự mà giỏo viờn đó chuẩn bị hoặc gợi ý để học sinh lựa chọn.
+ Trỡnh tự khụng gian.
Từ quan sỏt toàn bộ đến quan sỏt từng bộ phận hoặc ngược lại, từ trỏi sang phải, từ xa đến gần, từ trờn xuống dưới, từ trước ra sau, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại.
Miờu tả cõy cối trước tiờn là miờu tả bản thõn cỏi cõy đú : tả bao quỏt toàn thõn cõy đú, tả cỏc bộ phận của cõy. Tả bao quỏt toàn cõy là tả cõy nhỡn từ xa để nhận ra đặc điểm của tầm cao, dỏng đứng, ngọn cõy, tỏn lỏ,… Là tả khi đến gần: những đặc điểm trội nhất chỉ rừ giai đoạn phỏt triển của cõy : cõy đang ra lỏ, vươn cành, trổ hoa, kết quả,…
Vớ dụ: “ Mựa xuõn, cõy gạo gọi đến bao nhiờu là chim. Từ xa nhỡn lại,
cõy gạo sừng sững như một cỏi thỏp đốn khổng lồ. Hàng ngàn bụng hoa gạo là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi .Hàng ngàn bỳp nừn là hàng ngàn ỏnh nến trong xanh. Tất cả đều lúng lỏnh, lung linh trong nắng. Chào mào, sỏo sậu, sỏo đen…đàn đàn, lũ lũ bay đi về lượn lờn lượn xuống”
Theo Vũ Tỳ Nam (SGK TV3 T2)
Tả cỏc bộ phận của cõy cú thể theo 2 cỏch : Tả lướt cỏc bộ phận, mỗi bộ phận chỉ điểm một, hai chi tiết đặc biệt nhất.
“Cõy bàng này thật chẳng cú gỡ đặc biệt. Vỏ nú xự xỡ, lỏ nú hung hung
và dày như cỏi bỏnh đa nướng. Tỏn bàng xoố ra giống như mấy cỏi ụ liờn tiếp nhau thành ba, bốn tầng…”
Nhưng cỏch làm phổ biến hơn cả là chọn một số bộ phận và tả chi tiết. Lỳc này cỏc bộ phận được tả hiện lờn đậm nột trờn trang viết và gõy ấn tượng mạnh cho người đọc. Đọc xong những dũng chuối ngự của Nguyễn Tuõn người đọc cảm thấy như mỡnh được thưởng thức hương vị của nú.
“Cả thiờn hạ khen chuối ngự Nam Định là ngon, thơm, lành. Vỏ mỏng tang, ruột chuối ngọt ỏnh lờn chất cỏt đường. Cú những buồng chuối khi mỡnh vộn những tua lỏ khụ phủ lờn nú những tấm ỏo nõu cũ thỡ thấy nú xếp tầng gỏc lờn tới hai chục nải”.
+ Trỡnh tự thời gian.
Quan sỏt theo diễn biến của thời gian từ lỳc bắt đầu đến khi kết thỳc, từ mựa này sang mựa khỏc. Miờu tả cõy cối thường theo trỡnh tự thời gian vỡ bất cứ cõy nào cũng cú sự sống của nú nghĩa là quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển rồi luỵ tàn và chết. Cõy phỏt triển theo thời kỳ và biến đổi theo mựa, theo mưa nắng, ngày giờ.
Vớ dụ: Luyện tập quan sỏt cõy cối ( Tuần 22- TV4 T2 ).
Bài tập 1 : Dựa vào cỏc bài văn tả cõy cối : sầu riờng, bói ngụ, cõy gạo Hóy cho biết tỏc giả mỗi bài văn quan sỏt cõy cối theo trỡnh tự nào?
- Trỡnh tự quan sỏt.
TT Sầu riờng Bói ngụ Cõy gạo
1
Tả bao quỏt và núi lờn nột đặc sắc của cõy sầu riờng.
Cõy ngụ từ nhỏ tới lỳc trưởng thành.
Cõy gạo vào mựa hoa.
2 Hoa và trỏi xoan. Cõy ngụ và bắp non. Cõy gạo lỳc hết mựa hoa. 3 Thõn, cành, lỏ, sầu riờng. Cõy ngụ vào lỳc thu hoạch.
Cõy gạo lỳc quả đó già.
+ Trỡnh tự tõm lý.
Thấy nột đẹp gỡ nổi bật thu hỳt bản thõn, gõy cảm xỳc mạnh cho bản thõn (hứng thỳ, khú chịu hay yờu ghột ) thỡ quan sỏt trước, cỏc bộ phận khỏc quan sỏt sau.
Vớ dụ: Ấn tượng về màu đỏ chỏy rực của hoa phượng, mựi thơm của hoa chăm pa, những giọt sương mai long lanh trờn cành cõy, chiếc lỏ hay đụi mắt, một cỏch nhỡn dịu hiền của ai đú…
Dự quan sỏt theo trỡnh tự nào thỡ cũng cần biết dừng lại ở bộ phận chủ yếu, trọng tõm để quan sỏt kỹ lưỡng hơn.
Quan sỏt bằng nhiều giỏc quan: Mắt thấy (Thị giỏc) Tai nghe (Thớnh giỏc) Mũi ngửi (Khứu giỏc) Miệng nếm (Vị giỏc) Tay cầm (Xỳc giỏc) - Hỡnh dỏng: vuụng, trũn - Kớch thước: dài, ngắn - Màu sắc: đỏ, vàng - Đường nột: đậm, nhạt. - Âm thanh: lỏch cỏch, xào xạc - Nhịp điệu: dồn dập, chầm chậm. - Mựi: thơm ngào ngạt, phương thức, ngầy ngậy. - Vị : ngọt, bựi, cay, đắng. - Cảm giỏc : mềm mại, nặng, nhẹ, thụ rỏp.
Thụng qua cỏc giỏc quan giỳp học sinh:
+ Thu nhận cỏc điểm đặc sắc hay đọc đỏo của cõy cối do từng cảm giỏc mang lại.
+ Thu nhận cỏc cảm xỳc, cỏc liờn tưởng, hồi tưởng, so sỏnh,… Do cỏc đặc điểm trờn của cõy cối gợi ra cho bản thõn người quan sỏt.
+ Tỡm tũi cỏc từ ngữ thớch hợp để diễn đạt cỏc điều thu nhận trờn.
2.1.2.3.3 Hướng dẫn HS quan sỏt
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt trực tiếp cõy cối qua nhiều cỏch thức và biện phỏp.
+ Tổ chức tiết học ngay tại địa điểm cú cõy cối cần quan sỏt ( tả cõy phi lao, cõy hoa trong vườn trường,…để học sinh trực tiếp quan sỏt.
+ Tổ chức cho học sinh trực tiếp quan sỏt cõy cối ngay tại lớp thụng qua vật thật, tranh ảnh.
+ Hướng dẫn học sinh quan sỏt trực tiếp đối tượng miờu tả trước khi lờn lớp. Đến lớp cỏc em chỉ nhớ lại (hồi tưởng) cỏc nhận xột thu nhận được rồi ghi chộp lại.
Ở cỏch quan sỏt nào giỏo viờn và học sinh cũng phải triệt để khai thỏc mọi khớa cạnh của đối tượng miờu tả theo trỡnh tự hợp lý bằng nhiều giỏc quan.
- Học sinh tự làm việc, tự quan sỏt, tự ghi chộp là chớnh. + Dành nhiều thời gian cho hoạt động này.
+ Tư thế quan sỏt của học sinh ở nhiều gúc độ khỏc nhau. - Sự quan sỏt của học sinh được hướng dẫn bằng cỏc gợi ý.
+ Khi hướng dẫn chung cả lớp, giỏo viờn nờu cõu gợi ý cú tớnh “gợi mở”, chỉ dẫn, khụng yờu cầu học sinh trả lời miệng.
+ Khi hướng dẫn cỏ nhõn, giỏo viờn chỉ cần gợi ý riờng với em đú.
2.1.2.3.4. Lưu ý:
Cỏch tốt nhất là tổ chức cho học sinh quan sỏt trực tiếp đối tượng miờu tả ngay tại lớp học, tại nơi cú đối tượng đú. Tuy nhiờn để làm được điều này, học sinh cũn gặp nhiều khú khăn, bởi đối tượng miờu tử khụng dễ dàng cú được mà mang đến lớp. Hiện nay để đưa học sinh đi quan sỏt trực tiếp đối tượng miờu tả củng khụng dễ dàng bởi thực tế điều này rất khú thực hiện. Vỡ vậy để dạy cho học sinh dạy văn vừa đảm bảo lờn lớp đỳng thời gian, vừa đảm bảo yờu cầu học sinh được trực tiếp quan sỏt chỳng ta làm như sau :
Tựy theo kiểu bài, loại bài mà cú sự sắp xếp, dặn dũ học sinh quan sỏt trước.
Vớ dụ : Tả vườn rau, giỏo viờn dặn học sinh ra ngay vườn rau mỡnh định tả,vừa nhỡn ngắm kỹ, vừa ghi chộp vào giấy nhỏp. Sau đú lờn lớp, ở giờ học quan sỏt, tỡm ỳ, giỏo viờn dựng tranh định hướng cho học sinh quan sỏt theo hệ thống cõu hỏi đó chuẩn bị theo một quy trỡnh chung. Học sinh hồi tưởng lại và tự làm bài quan sỏt của mỡnh theo cỏch miờu tả riờng của từng em. Giỏo viờn chỉ bổ sung hoặc động viờn, khen ngợi. Một điều chỳ ý là giỏo viờn giao việc quan sỏt ở nhà cần rừ ràng, cú kiểm tra, nhận xột chặt chẽ để đảm bảo tất cả học sinh đều thực hiện tốt.
Quan sỏt cú chọn lọc - đặc tả - làm nổi bật đặc trưng của đối tượng miờu tả. Vớ dụ:
Quan sỏt nhận biết màu hoa hồng: Cú em nhận thấy màu đỏ thắm, cú em nhận thấy màu đỏ tớa hoặc màu đỏ rực…
Quan sỏt cảm nhận hương hoa của hoa hồng: Cú em nghe nồng nàn, cú em nghe ngan ngỏt, cú em lại nghe thoang thoảng…
Từ quan sỏt, tưởng tượng, em cú cảm nhận riờng, mới mẻ về sự vật, về người cả những khớa cạnh, những nột mà bằng mắt thường khụng nhỡn thấy được như tỡnh cảm, sở thớch,…Đú là những nột riờng của mỗi người, mỗi sự vật.