Phương phỏp hướng dẫn học sinh luyện tập tả cõy lấy búng mỏt

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 63 - 65)

- Người Việt Nam ai mà chẳng thuộc cõu:

2.2.3 Phương phỏp hướng dẫn học sinh luyện tập tả cõy lấy búng mỏt

2.3.3.1 Mục đớch, yờu cầu

Mục đớch: Giỳp học sinh tập quan sỏt và thể hiện qua ngụn từ về đặc điểm, hỡnh dỏng, kớch thước của cõy lấy búng mỏt

Yờu cầu: Học sinh biết quan sỏt và phỏt hiện được những đặc điểm cơ bản

của những loài cõy lấy búng mỏt quen thuộc, gần gũi với đời sống xung quanh. Đồng thời cỏc em cần phải biết diễn đạt, thể hiện kết quả quan sỏt một cỏch sinh động.

2.2.3.2 Đối tượng miờu tả

Đối tượng miờu tả của cõy lấy búng mỏt là những cõy quen thuộc và gần gũi với cuộc sống xung quanh của học sinh như: cõy bàng, cõy đa, cõy phưọng,…

2.2.3.3 Những điều cần lưu ý khi quan sỏt và miờu tả cõy lấy búng mỏt

Bất kỳ cõy nào cũng cú quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển rồi lụy tàn và chết. Quỏ trỡnh sống ngắn hay dài thỡ tựy từng loại cõy. Đối với cõy lấy búng mỏt thỡ đú là cõy sống dài ngày, lõu năm, cú những cõy từ thời xa xưa như cõy đa, lũy tre làng…

Tầm vúc, hỡnh dỏng, vẻ đẹp của mỗi loài cõy là khỏc nhau gắn liền với những giai đoạn của mỗi mựa trong năm, với thời tiết mỗi ngày và ở mỗi cõy cú những đặc điểm riờng, khi miờu tả cỏc em phải toỏt lờn được điều đú.

Cõy lấy búng mỏt thường cú cỏc bộ phận : rễ, gốc, thõn, cành, lỏ, ngọn. Khi tả chỳng ta cần phải chỳ ý tả cụ thể và chi tiết từng bộ phận của nú đồng thời chỳ ý đến kớch thước, hỡnh dỏng như: thõn cõy to; phiến lỏ, cành lỏ to và tỏa búng mỏt rộng.

Cõy thường gắn với mụi trường sống. Nhưng điều đặc biệt là hầu như cõy tỏa búng mỏt thớch nghi với đất khụ. Đặc biệt là được sự chăm súc của con người với sự vun trồng, tưới nước, chăm bún thỡ cõy sinh trưởng và phỏt triển nhanh. Thõn cõy to, tỏn lỏ rộng tạo nờn những búng mỏt trong lành, mỏt mẻ trong mựa hố đầy oi bức và núng nực. Khi miờu tả cỏc em cần phải làm nổi bật lờn được điều đú nhất là tỏc dụng của cõy đối với đời sống của chỳng ta và tỡnh cảm, sự gắn bú thõn thiết của ta đối với cõy cối. Cõy cối thường gắn với những kỉ niệm, chứng kiến những sinh hoạt, những vui buồn của con người.

- Khi quan sỏt để miờu tả, cỏc em cần chọn được được vị trớ thớch hợp, khụng nhất thiết là một vị trớ cố định. Cỏc em sử dụng mắt để quan sỏt vúc dỏng, kớch thước, hỡnh dỏng, màu sắc của lỏ; tai nghe tiếng giú, chim, lỏ thỡ thầm.

2.2.3.4 Dàn bài chung của bài văn miờu tả cõy lấy búng mỏt

Mở bài :

+ Giới thiệu cõy định tả là gỡ? Nú được trồng ở đõu và cú từ bao giờ? Thõn bài:

+ Tả bao quỏt: về hỡnh dỏng, vẻ đẹp của cõy. +Tả từng bộ phận: rễ, gốc, thõn, cành, lỏ của cõy

Tả mụi trường sống và những điều cú liờn quan đến cõy như: ỏnh sỏng, giú, nắng, ong bướm, người và vật.

Kết bài :

+ Nờu cảm nghĩ của em cũng như ấn tượng chung, ý thức chăm súc, bảo

vệ cõy.

Vớ dụ: Lập dàn ý tả cõy bàng theo từng thời kỡ phỏt triển của cõy.

Mở bài:

- Giới thiệu về cõy bàng.

Thõn bài:

- Vị trớ: Mọc ở gúc sõn trường, nơi gặp nhau của dóy nhà khối lớp 1, lớp 2 và lớp 3.

- Dỏng cõy: + Nhỡn từ cổng: như 3 cỏi ụ dự mà ai đú nghịch ngợm xếp chồng lờn nhau, cỏi dưới to hơn cỏi trờn.

+ Lại gần: Thõn to gần bằng vũng tay ụm của em. Vỏ cõy màu nõu sần sựi, dưới gốc xự lờn một cỏi bướu lớn.

- Lỏ cõy: Chuyển màu vào cuối đụng: từ màu lục sang màu vàng rồi chuyển sang màu đỏ. Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng. Lỏ rụng, cành bàng trơ ra những cành gầy guộc, khụ khốc.

- Xuõn sang: Lộc non đó tràn đầy trờn cành lỏ trơ trụi. Dỏng mọc của lộc thẳng đứng trờn cành. Lỏ non lớn nhanh. Tỏn bàng giờ đõy là một màu cú lộc non.

- Hố đến: lỏ lờn thật dày, ỏnh sỏng xuyờn qua chỉ cũn một màu ngọc bớch.

- Thu về: lỏ bàng ngả sang màu lục.

Kết bài:

- Nhớ đến trường đến lớp học, chỳng em nhớ ngay đến cõy bàng. Dưới búng cõy, chỳng em gặp gỡ, vui chơi, chuyện trũ. Cõy bàng sẽ luụn ở trong tõm trớ chỳng em.

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w