Phương phỏp hướng dẫn học sinh thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 54)

- Văn miờu tả cố nhiờn phải cú mục đớch tỏi hiện đằng sau “bức tranh” về cõy cối trong một khung cảnh thiờn nhiờn.

- Văn miờu tả cõy cối muốn hay, người viết khụng chỉ cú tài quan sỏt và thể hiện bằng cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh, bằng lối so sỏnh, vớ von độc đỏo thụng qua miờu tả những loài cõy quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh của học sinh,.. Bờn cạnh đú phải cú tỡnh, đú cú thể là tấm lũng say đắm, là thỏi độ và tỡnh cảm trõn trọng mến yờu, gắn bú với cỏc loài cõy. Khụng cú cỏi tỡnh, trong mọi sự miờu tả dự cú sắc sảo, phong phỳ và mới mẻ đến bao nhiờu cũng chỉ là làm xiếc ngụn từ. Trong trường hợp này bài văn miờu tả cõy cối chỉ là cỏi xỏc khụng hồn, khụng gõy được tỡnh cảm, xỳc động trong lũng người đọc. Nhỡn chung trong văn xuụi, khi miờu tả, thỏi độ và tỡnh cảm của người viết thể hiện một cỏch giỏn tiếp thụng qua cỏch nhỡn nhận sự vật, cỏch dựng từ ngữ vớ von, so sỏnh.

2.1.6.2 Phương phỏp hướng dẫn học sinh thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc trong văn miờu tả cõy cối

2.1.6.2.1 Đặc điểm tỡnh cảm của học sinh Tiểu học:

Tỡnh cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tõm lý núi chung và nhõn cỏch núi riờng. Đối với học sinh Tiểu học tỡnh cảm cũn cú một vị trớ đặc biệt vỡ nú là khõu quan trọng gắn liền với nhận thức với hành động của trẻ em. Tỡnh cảm tớch cực khụng chỉ khuyến khớch trẻ em nhận thức mà cũn thỳc đẩy trẻ em hoạt động.

Đặc điểm về sự thể hiện tỡnh cảm của trẻ em :

+ Tỡnh cảm, cảm xỳc của học sinh Tiểu học thường là sự vật hiện tượng cụ thể, sinh động.

+ Xỳc cảm, cảm xỳc của học sinh Tiểu học thường là sự vật hiện tượng cụ thể, sinh động.

+ Học sinh Tiểu học rất dễ xỳc cảm, xỳc động và khú kỡm hóm xỳc cảm của mỡnh.

+ Tỡnh cảm của học sinh cũn mỏng manh, chưa bền vững, chưa sõu sắc.

2.1.6.2.2 Hướng dẫn học sinh thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc trong văn miờu tả cõy cối

Muốn phỏt hiện tỡnh cảm, cảm xỳc cho học sinh Tiểu học cần phải đi từ những hỡnh ảnh trực quan sinh động. Bởi chỉ những hinh ảnh trực quan sinh động mới dễ gõy xỳc cảm và tỏc động đến xỳc cảm của cỏc em.

* Một số biện phỏp hướng dẫn học sinh thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc trong văn miờu tả cõy cối:

- Phải quan sỏt trực tiếp đối tượng miờu tả.

Để hướng dẫn học sinh viết văn miờu tả cõy cối cú hiệu quả trước hết người giỏo viờn cần bồi đắp tõm hồn, tỡnh cảm cho cỏc em. Cỏc em biết cảm nhận vẻ đẹp của thế giới xung quanh, nhận thức tinh tế và biết yờu cảnh vật, cõy cối. Mỗi loài cõy đều mang những đặc điểm, vẻ đẹp cũng như lợi ớch khỏc nhau. Chớnh vỡ thế chỳng đều cú những vẻ đẹp khỏc nhau cũng như gắn bú tỡnh cảm với cỏc em. Tỡnh yờu ấy giỳp cỏc em say sưa quan sỏt, phỏt hiện những cỏi mới lạ, những đặc điểm riờng biệt của cỏc loài cõy để cỏc em lại thờm yờu mến và trõn trọng nú.

Muốn làm văn miờu tả cõy cối trước hết cỏc em cần phải cú cỏi gỡ để viết, để tả. Muốn tả đỳng, tả hay thỡ nhất thiết cỏc em phải quan sỏt.

+ Đối với cõy lấy hoa: Thỡ chủ yếu miờu tả được vẻ đẹp của hoa. Vỡ thế khi miờu tả phải làm bật nổi của hoa qua việc quan sỏt về hỡnh dỏng, màu sắc, mựi thơm của hoa đú… Từ đú cú thể so sỏnh với loài hoa khỏc.

+ Đối với cõy lấy quả: Miờu tả chủ yếu ở đõy về hỡnh dỏng, mựi vị, hương thơm của quả,... Chớnh vỡ vậy, cỏc em cần phải được quan sỏt trực tiếp hoặc cũng cú thể đó từng nhỡn thấy và được thưởng thức mựi vị của quả đú. Cú như vậy thỡ cỏch miờu tả vừa mang tớnh chõn thật nhưng cũng hết sức sinh động.

+ Đối với cõy lấy lỏ: Tả về hỡnh dỏng, kớch thước, màu sắc của lỏ… Vỡ thế học sinh cũng phải được quan sỏt.

+ Đối với cõy lấy búng mỏt: Khỏc với cõy lấy hoa, lấy quả và cõy lấy lỏ thỡ cõy lấy búng mỏt phải tả được về hỡnh dỏng, kớch thước của cõy cũng như cỏc tỏn lỏ về độ rộng, độ tỏa búng mỏt của cõy đú…

Chớnh vỡ thế đũi hỏi cỏc em phải biết quan sỏt và quan sỏt cụng phu để tỡm ra cỏi mới, cỏi riờng biệt của cỏc loài cõy đú.

Từ đú, cú những sỏng tạo độc đỏo trong văn miờu tả cõy cối. * Thụng qua cỏc tỏc phẩm văn học :

Đú là cỏc tỏc phẩm văn học trong cỏc phõn mụn của mụn Tiếng việt. Đặc biệt là phõn mụn Tập đọc, Kể chuyện. Ngoài ra cần phải hướng dẫn học sinh đọc sỏch tham khảo, gúp phần trau dồi tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc cho cỏc em.

* Đặc biệt để cú được những rung động, cảm xỳc, cần hướng dẫn cỏc em đặt cỏc đối tượng miờu tả cõy cối trong cỏc mối quan hệ: quan hệ khỏch quan, quan hệ nội tại.

Mối quan hệ khỏch quan:

Vớ dụ : Quan hệ của con người đối với cõy cối :

Ở nhà: Gắn bú, gần gũi và biết cỏch chăm súc, bảo vệ những cõy ở trong

vườn cú thể là những cõy ăn quả: cõy cam, cõy khế, ổi, mớt,… Những cõy lấy hoa như: hoa hồng, hoa cỳc, hoa đào, hoa sen,…Những cõy lấy lỏ như cõy rau muống, rau khoai, rau cải,…Những cõy lấy búng mỏt như: cõy lộc vừng, cõy phi lao,..

Ở trường : Biết chăm súc, bảo vệ cỏc cõy cối trong vườn trường như cõy

bàng, cõy vỳ sữa, vườn hoa của trường,..

Ra đường: quan hệ với đường làng, dóy cõy bờn đường biết bảo vệ, chăm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ nội tại:

Đú là suy nghĩ, tỡnh cảm, ý thức, lương tõm, lẽ sống trong quỏ khứ, tương lai của chớnh bản thõn mỡnh.

Tỡm kiến được những mối quan hệ đú, bài viết sẽ cú nhiều chi tiết riờng, giàu cảm xỳc, đi vào miờu tả được cỏi thần, cỏi hồn của đối tượng miờu tả mà ở đõy đối tượng miờu tả là những cõy cối xung quanh gần gũi với cuốc sống của cỏc em. Từ đú, cỏc em mới cú được những cõu văn giàu cảm xỳc, cú tỏc dụng gợi tả, gợi cảm xỳc rất lớn.

Mặt khỏc, vào bài, kết bài văn miờu tả cỏc em cần viết tự nhiờn theo cảm xỳc, mới tạo được cảm hứng cho người đọc.

Vớ dụ :

Mở bài :

+Tả một cõy chuối cú buồng:

Cú một thứ quả mà đi bất cứ đõu ở Việt Nam ta cũng thấy. Cú một loài cõy mà từ thõn đến lỏ, từ gốc đến quả đều cú ớch cho đời sống con người Việt Nam. Đú là cõy chuối.

+ Tả một cõy cà chua:

Cà chua là loại cõy rau ăn quả hằng năm. Cà chua cú mặt trong cỏc bữa ăn của người Việt Nam ta, từ bữa tiệc sang cho đến bữa ăn đơn giản.

Kết bài :

+ Tả về cõy búng mỏt:

Mai đõy dự cú đi đõu xa, em vẫn nhớ về mỏi trường Tiểu học. Nơi đõy cú cõy bàng đó gắn với em nhiều kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ

+ Tả về chiếc lỏ vàng rụng:

Lỏ rời xa thõn cõy nhưng lỏ khụng chết, tụi nghĩ vậy. Lỏ chỉ chết khi bị bỏ rơi, khụng niềm an ủi.

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 54)