Trỡnh tự quan sỏt

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 82 - 85)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a. Trỡnh tự quan sỏt

Thứ tự Sầu riờng Bói ngụ Cõy gạo

1

Tả bao quỏt và núi lờn nột đặc sắc của cõy sầu riờng.

Cõy ngụ từ lỳc nhỏ tới lỳc trưởng thành.

Cõy gạo vào mựa hoa.

2 Hoa và trỏi sầu riờng. Cõy ngụ và bắp non.

Cõy gạo lỳc hết mựa hoa.

3 Thõn, cành, lỏ sầu riờng. Cõy ngụ vào lỳc thu hoạch.

Cõy gạo lỳc quả đó già.

? Qua đú bài văn nào tỏc giả quan sỏt theo từng bộ phận của cõy để tả, bài

- Bài “sầu riờng” tỏc giả quan sỏt từng bộ phận ; bài “ bói ngụ” và “cõy gạo”

văn nào tỏc giả quan sỏt theo từng thời kỳ phỏt triển của cõy ?

? Vậy khi quan sỏt một cỏi cõy để tả, ta cú thể quan sỏt bằng những cỏch nào ?

* Chốt ý :

Bất kỳ thời kỳ cõy nào cũng cú sự sống và phỏt triển của nú. Cõy cũng cú cỏc bộ phận : rễ, gốc, thõn, cành, lỏ, hoa. Vỡ vậy khi quan sỏt một cỏi cõy để tả ta cú thể quan sỏt từng bộ phận của cõy hoặc quan sỏt từng thời kỳ phỏt triển của cõy.

tỏc giả quan sỏt theo từng thời kỳ phỏt triển của cõy

- Quan sỏt bộ phận của cõy hoặc quan sỏt từng thời kỳ phỏt triển của cõy

b. Quan sỏt bằng cỏc giỏc quan

Cỏc giỏc quan Chi tiết được quan sỏt

Thị giỏc ( mắt ). Cõy, lỏ, bỳp, hoa, bắp ngụ, bướm vàng( bói ngụ ); cõy, cành, hoa, quả gạo, chim chúc, ( cõy gạo ) ; hoa, trỏi, dỏng, thõn, cành, lỏ ( sầu riờng ). Khứu giỏc ( mũi ). Hương thơm của trỏi sầu riờng. Vị giỏc ( lưỡi ). Vị ngọt của trỏi sầu riờng.

Thớnh giỏc ( tai ). Tiếng chim hút ( cõy gạo ), tiếng tu hỳ ( bói ngụ ).

? Khi quan sỏt ta thường sử dụng cỏc giỏc quan nào và tỏc dụng của nú ?

* Giỏo viờn chốt ý :

Khi quan sỏt hoặc phối hợp cỏc giỏc quan đặc biệt để thu nhận cỏc đặc

điểm độc đỏo của đối tượng mờu tả c. Học sinh đọc những hỡnh ảnh so sỏnh và nhõn hoỏ mà em thớch (đọc nối tiếp nhau ).

So sỏnh :

* Bài “ Sầu riờng ”

- Hoa sầu riờng ngan ngỏt như hương cau, hương bưởi. - Cỏnh hoa nhỏ như võy cỏ, hao hao giống cỏnh sen con. - Trỏi lủng lẳng dưới cành trụng giống như tổ kiến. * Bài “ Bói ngụ ”

- Cõy ngụ lỳc nhỏ lấm tấm như mạ non. - Bỳp như kết bằng nhung và phấn. - Hoa ngụ xơ xỏc như cỏ may. * Bài “ Cõy gạo ”

- Cỏnh hoa gạo đỏ rực, quay tớt như chong chúng. - Quả hai đầu thon vỳt như con thoi.

- Cõy như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

Nhõn hoỏ :

* Bài “Bói ngụ”

- Bỳp ngụ non nỳp trong cuống lỏ. - Bắp ngụ non chờ tay người đến bẻ.

* Bài “Cõy gạo”

- Cỏc mỳi bụng gạo nở đều, chin như nồi cơm chin đội vung mà cười. - Cõy gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuõn.

- Cõy gạo trở về với dỏng vẻ trầm tư. Cõy đứng cũn cao hơn, hiền lành.

Giỏo viờn nhận xột :

- Dỏn phiếu học tập đó ghi sẵn và giảng lại cho học sinh hiểu rừ về từng hỡnh ảnh so sỏnh và nhõn hoỏ.

? Hóy nờu tỏc dụng của biện phỏp so sỏnh và nhõn hoỏ núi trờn ?

Giỏo viờn chốt ý :

Sau khi đó phỏt hiện nột đặc sắc, độc đỏo trong quan sỏt cỏc em cần ghi chộp lại, viết đoạn, viết bài văn sử dụng ngụn ngữ cảm xỳc gợi hỡnh ảnh, đặc biệt sử dụng cỏc biện phỏp tu từ như so sỏnh, nhõn hoỏ, liờn tưởng,… Làm cho bài văn miờu tả thờm sinh động và hấp dẫn.

- Học sinh lắng nghe.

- Tỏc dụng : Làm cho bài văn miờu tả thờm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.

Một phần của tài liệu Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w